Những câu hỏi liên quan
Pham Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
11 tháng 6 2015 lúc 18:41

con này vừa hôm trc làm rồi mà bạn không nhận đc câu trả lời sao?? huhu :'((( gõ lâu muốn chết

Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
25 tháng 10 2016 lúc 10:56

ko biert lam kho qua

phu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy
8 tháng 6 2017 lúc 21:48

a) \(B=\left[\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{\left(x-1\right)}{x+3}\right]:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)

\(=\left[\frac{21+x-4-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\left[\frac{21+x-4-x^2+3x+x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]\times\left(\frac{x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{-x^2+5x+14}{x-3}\right)\left(\frac{1}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-\left(x^2+2x-7x-14\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(x+2\right)\left(x-7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{7-x}{x-3}\)

b) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Mà \(x\ne-3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thế \(x=2\)vào B ta được:

\(B=\frac{7-2}{2-3}=-5\)

c) \(B=\frac{7-x}{x-3}=\frac{-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7-x\right)=-3\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow35-5x+3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-26\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

Vậy để \(B=\frac{-3}{5}\)thì \(x=13\)

d) B<0\(\Rightarrow\frac{7-x}{x-3}< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}7-x< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>7}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}7-x>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

Để B<0 thì x>7 hoặc x<3

lê thị thu huyền
8 tháng 6 2017 lúc 21:53

a) \(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)         ĐKXĐ: x khác =-3; x khác -2

\(B=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{3}{x-3}\)

b) bước đầu tiên ta phải tìm x:

 \(\left|2x+1\right|=5\)

TH1: 2x+1=5                      TH2: 2x+1=-5

            2x=4                                 2x=-6

          x=2 (nhận)                             x=-3 (loại)

thay x=2 vào biểu thức B, ta được:

\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)

vậy B=-3 tại x=2

c) Để \(B=-\frac{3}{5}\)thì \(\frac{3}{x-3}=-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x-3=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

vậy \(x=-2\)thì \(B=-\frac{3}{5}\)

d) để B<0 thì \(\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

vậy để B<0 thì x phải < 3 và x khác -3

Hoàng Nguyễn Anh Khoa
3 tháng 8 2017 lúc 9:24

khong co may tinh sao lam

Tử La Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Tử La Lan
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 11 2018 lúc 19:44

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

do phuong nam
28 tháng 11 2018 lúc 20:21

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

Trần Thanh Phương
19 tháng 12 2019 lúc 21:53

Câu 1:

\(P=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ac}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(P=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

Áp dụng BĐT \(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(P\le\frac{a+b+a+c}{2}+\frac{b+a+b+c}{2}+\frac{c+a+c+b}{2}\)

\(=\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+a+c}{2}+\frac{2c+a+b}{2}\)

\(=\frac{\left(2a+a+a\right)+\left(2b+b+b\right)+\left(2c+c+c\right)}{2}\)

\(=\frac{4\cdot\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{4\cdot2}{2}=4\)

Vậy \(maxP=4\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen le duy hung
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 7 2018 lúc 20:04

Bài 1:

a)  \(\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}-\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\)

\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

b)   \(\frac{2}{5-\sqrt{3}}+\frac{3}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{2\left(5+\sqrt{3}\right)}{\left(5-\sqrt{3}\right)\left(5+\sqrt{3}\right)}+\frac{3\left(\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{2\left(5+\sqrt{3}\right)}{2}+\frac{3\left(\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)}{3}\)

\(=5+\sqrt{3}+\sqrt{6}-\sqrt{3}=5+\sqrt{6}\)

c)  ĐK:  \(a\ge0;a\ne1\)

  \(\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right).\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)+a\)

\(=\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{1+\sqrt{a}}\right).\left(1-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)+a\)

\(=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)+a\)

\(=1-a+a=1\)

Huong Bui
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
3 tháng 8 2015 lúc 10:15

nhỉn vào dễ thấy

mẫu chung là (4-x2)x

lấy BT chia cho mẫu ở trên (bằng máy)

ra 4x2-8x

đến đây dễ rồi

I like swimming
Xem chi tiết
Đức Lộc
5 tháng 10 2019 lúc 20:05

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)