Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Minh Phương
27 tháng 12 2017 lúc 18:19

Giúp mình nha !

GẤP LẮM!

Lê Thành An
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 2 2021 lúc 13:52

\(d=\left(2n+1,\frac{n^2+n}{2}\right)=\left(2n+1,n^2+n\right)\text{vì }2n+1\text{ lẻ}\)

\(\Rightarrow2n^2+2n-2n^2-n\text{ chia hết cho d hay:}n\text{ chia hết cho d do đó: }2n+1-2n\text{ chia hết cho d }nên:\)

1 chia hết cho d nên: d=1.

ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

2n  +3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

< = > [(4n+8)-(4n + 6] chia hết cho d

2 chia hết cho d mà 2n + 3 là số lẻ

=> d = 1 

Vậy (2n + 3 ; 4n +8) = 1 

Nguyễn Thị Thúy Hường
9 tháng 1 2016 lúc 19:55

gọi UCLN(2n+3;4n+8) là d

=>2n+3 chia hết cho d =>2(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc{1;2}

mà 2n+3 là số lẻ nên d ko thể là 2, vậy d=1

=>UCLN(2n+3;4n+8)=1

vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

ZzZ TuI Hk Có NgỐk NhA Z...
9 tháng 1 2016 lúc 19:59

Gọi d là ƯC(2n+3,4n+8)

=>2n+3 chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=> 4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

​Mà 2n+3 không chia hết cho 2=>d=1

=> ƯC(2n+3,4n+8)=1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

=> 2n+3 va 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hải pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:05

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\4n^2+8n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ (4n 2 + 4n) + (4n + 4) + 1 ⋮ d

   ⇒4n(n + 1) + 4(n + 1) + 1 ⋮ d

⇒ (n +1).(4n + 4) + 1 ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1 

⇒(a;b) = 1 hay a; b là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Citii?
18 tháng 12 2023 lúc 13:11

\(325+376\\ \)

Bùi Kim Longdv
Xem chi tiết
Bùi Kim Longdv
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

ai trả lời trước tích luôn

Nguyễn Hoàng Linh
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

Bán BCS ib liên hệ

 

DSQUARED2 K9A2
29 tháng 10 2023 lúc 19:32

TK :

gọi d là UC(m; m.n+4) nên

m⋮d ⇒ m.n⋮d

m.n⇒4⋮d

⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}

Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Vũ Văn Huy
Xem chi tiết
pham thi minh
7 tháng 1 2016 lúc 13:17

Gọi ƯCLN(2n+3,4n+8)là d

Ta có :

      2n+3 chia hết cho d

suy ra 4n+6 chia hết cho d

suy ra : (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d 

suy ra : 2 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(2)

Ư(2)=1,2

Vì 2n+3 chia hết cho d,mà 3 lẻ,suy ra d lẻ

suy ra d=1

vậy ƯCLN(2n+3,4n+8)=d=1

vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick nhé

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 11 2017 lúc 19:26

Câu a)

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

\(2n+1⋮k\)

\(n⋮k\)

Suy ra 

\(2n+1⋮k\)

\(2n⋮k\)

Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Câu c)

Đang thinking .........................................

nguyễn lê gia linh
20 tháng 11 2017 lúc 8:58

LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:43

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

2n+1⋮k

n⋮k

Suy ra 

2n+1⋮k

2n⋮k

Suy ra 2n+1là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra 2nlà số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra 2n+1và 2nlà 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1và nlà 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết