Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn lê minh anh
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 12 2018 lúc 18:31

Câu hỏi của Lê Vũ Anh Thư - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn Huỳnh Tuấn
Xem chi tiết
Chibi
23 tháng 3 2017 lúc 8:41

A B C D I

Xét tam giác ABD Có AI là phân giác

=> \(\frac{BD}{ID}\) = \(\frac{AB}{AI}\)

=> \(\frac{AI}{ID}\) = \(\frac{AB}{BD}\)

ID = AD - AI = AD - 3AD/4 = AD/4

=> \(\frac{AB}{BD}\) = \(\frac{AI}{ID}\) = \(\frac{3AD}{4}\)\(\frac{4}{AD}\)= 3

=> AB = 3BD

=> AB = \(\frac{3BC}{2}\)

Chu vi tam giác cân ABC = 80cm

=> AB + AC + BC = 80

=> 2AB + BC = 80

=> 3BC + BC = 80

=> BC = 20 cm

Tạ Đăng Bảo Nam
5 tháng 4 2020 lúc 19:51

mình cũng có bài giống bạn á 

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Đậu Nguyễn Yến
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:56

ABCDE1212

Tam giác vuông CBE có \(\widehat{E}+\widehat{B_1}=90^o\) (1)

Tam giác vuông ACD có \(\widehat{D_1}+\widehat{B_2}=90^o\) (2)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (tính chất phân giác) và \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh) nên suy ra \(\widehat{E}=\widehat{D_2}\)

=> Tam giác CDE cân ở C

ღĐàoღThịღTràღMyღ
18 tháng 10 2019 lúc 20:56

ở phầndòng thứ 2 của bạn GV phải là ACB chứ

Khách vãng lai đã xóa
cà thái thành
13 tháng 11 2019 lúc 17:16

ừ phải là ABC chứ

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:27

a) Vẽ OK là tia phân giác của góc BOC

Ta có :  BOC = 180o - ( ​ OBC + OCB )

Mà OBC = 1212ABC

OCB = 1212.ACB

=> BOC = 180o-1/2x(ABC +  ACB )

Mặt khác , ABC + ACB = 180o - A = 180 o - 60o = 120o

=> BOC = 180o- 1212. 120o = 120o

Ta có : EOB + BOC = 180o ( 2 góc kề bù )

=>EOB = 180o - 120o = 60o (1)

DOC + BOC = 180o (2 góc kề bù )

=> DOC = 180o - 120o = 60o (2)

Từ (1) và (2) => EOB = DOC (= 60o) ( 3)

Vì OK là tia phân giác của góc BOC nên ∠BOK = COK = 1/2x 120o = 60o (4)

Từ (3) và (4) => BOK =  COK = EOB =DOC

Xét ΔEOB và Δ KOB có :

OB : cạnh chung

EBO = OBK ( gt)

EOB = BOK (cmt)

=> ΔEOB = Δ KOB(g - c - g)

=> OE = OK ( 2 cạnh tương ứng) (5)

Xét ΔDOC và ΔKOC có :

OC : cạnh chung

KCO = OCD ( gt)

KOC = COD ( cmt)

=> ΔDOC = ΔKOC ( g - c - g)

=> OK = OD( 2 cạnh t/ứng) (6)

Từ (5) và (6) => OD = OE ( = OK)

Xét ΔDOE có OD = OE nên ΔDOE cân tại O

b)Vì ΔEOB = Δ KOB (cm câu a)

=> BE = BK ( 2 cạnh t/ứng)

Vì ΔDOC = ΔKOC ( cm câu a)

=> CD = CK ( 2 cạnh t/ứng )

Ta có : BE = BK (cmt)

CD = CK (cmt)

=> BE + CD = BK + CK = BC ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:28

cai so 1212 do bi loi nen ban phai doi thanh \(\frac{1}{2}\)cho mk nha

dau cham la dau nhan

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:55

c)Đặt AO cắt BC tại H

Do tam giác ABC cân tại ^A 

=>AO là đường phân giác => AO là đường cao

=> A,O,H thẳng hàng(OH là k/c từ O đến BC) và H là trung điểm của BC(Vì AH là đường trung tuyến)

Trong tam giác BOH vuông tại H theo định lý pytago,ta có:

\(OB^2=OH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=3^2+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow HB=4\left(cm\right)\)

Mà H là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Vậy BC=8cm

Khách vãng lai đã xóa
Vì sao Ngốc
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
15 tháng 1 2017 lúc 11:29

c A H D B

a) Ta có BAD = BAH + HAD = (900-B)+HAD

BDA=DAC+BCA=(900-B)+DAC

Vì HAD=DAC

=>BAD=BDA

<=>  tam giác BAD cân tại B

VRCT_Ran Love Shinichi
15 tháng 1 2017 lúc 11:22

mk biet lam doi 1 ti nhe

Vì sao Ngốc
15 tháng 1 2017 lúc 20:49

giai not ho mk di p