Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Sơn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
3 tháng 3 2018 lúc 22:56

Đặt \(\frac{x}{2013}=\frac{y}{2014}=\frac{z}{2015}=k\)

=> x=2013k,   y=2014k,       z= 2015k

lúc đó T=\(\frac{\left(x-z\right)^3}{\left(x-y\right)^2.\left(y-z\right)}=\frac{\left(2013k-2015k\right)^3}{\left(2013k-2014k\right)^2.\left(2014k-2015k\right)}\)

=\(\frac{\left(-2k\right)^3}{\left(-1k\right)^2.\left(-1k\right)}=\frac{-8k^3}{k^2.\left(-k\right)}=\frac{-8k^3}{-k^3}=8\)

Bình luận (0)
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
17 tháng 12 2015 lúc 17:14

2x2+x-18 chia hết cho x-3

2x2-6x+6x+x-18

2x(x-3)+6(x-3)+x chia hết cho x-3

(2x+6)(x-3)+(x-3)+3 chia hết cho x-3

=>3 chia hết cho x-3 hay x-3EƯ(3)={1;-1;3;-3}

=>xE{4;2;6;0}

mk k biết biến đổi lp 8 thế này đã được chưa

Bình luận (0)
ST
17 tháng 12 2015 lúc 17:13

x thuoc cac gt 0;2;4;6

tic

Bình luận (0)
Mochi Ú
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 2 2017 lúc 16:27

xy - x + 2y = 3

x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2

x(y - 1) + 2(y - 1) = 1

<=> (x + 2)(y - 1) = 1

=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)

Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2

Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0

Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0

Bình luận (0)
ngonhuminh
4 tháng 2 2017 lúc 16:29

\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)

\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)

y-1={-1,1)=> y={0,2}

x+2={-1,1}=>x={-3,-1}

Bình luận (0)
Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
chikaino channel
3 tháng 4 2018 lúc 13:13

Bạn ghi thiếu điều kiện rồi là số thực dương

Ta có (x^2-2xy+y^2+2xy)/x-y

<=>[ (x-y)^2+2] / x-y

Tách ra làm 2 phân số 

x-y+   (2/x-y)

Dùng cô-si cho 2 số dương

Thì biểu thức trên sẽ ≥ 2✓(x-y)(2/x-y)

= 2✓2 

Vậy cái đề 

Bình luận (0)
Ngo Hoang Lan Anh
3 tháng 4 2018 lúc 17:01

Ko dùng cô si thì còn cách nào ko bạn

Bình luận (0)
Hari Won
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 1 2017 lúc 14:10

Để x - 1 là ước của x2 - 2x + 3 <=> x2 - 2x + 3 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - 2x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - x - x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> [ x(x - 1) - (x - 1) ] + 2 ⋮ x - 1

<=> (x - 1)(x - 1) + 2 ⋮ x - 1 

<=> (x - 1)2 + 2  ⋮ x - 1

=> 2 ⋮ x - 1 hay x - 1 là ước của 2 => Ư(2) = { - 2; - 1; 1; 2 }

=> x - 1 = { - 2; - 1; 1; 2 } => x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

Vậy x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
25 tháng 1 2017 lúc 14:11

Lời giải của bạn Đinh Đức Hùng

Đảm bảo 100% là đúng

Ủng hộ nha

Bình luận (0)
Angle Love
25 tháng 1 2017 lúc 14:11

giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn yêu cầu đề bài

ta có x^2-2x+3 chia hết cho x-1 (1)

x-1 chia hết cho x-1

(x-1)(x-1) chia hết cho x-1

<=>x^2-2x+1 chia hết cho x-1 (2)

từ (1) và (2)

=>(x^2-2x+3)-(x^2-2x+1) chia hết cho x-1

<=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc ước của 2

<=>x thuộc {-1,0,2,3}

Bình luận (0)
Nguyen Mai Anh
Xem chi tiết
le anh nhat
Xem chi tiết
Lê Dung
31 tháng 1 2019 lúc 10:59

<=> \(\dfrac{x+2}{x-2}\)-\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

<=> \(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

ok, ở đây đã có mẫu chung rồi, em cứ vậy làm tiếp thôi :D

Bình luận (5)
Sáng
31 tháng 1 2019 lúc 11:41

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\) (ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne2\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x+2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2-2=0\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\left\{-1\right\}\)

Bình luận (4)
Nguyễn Thành Trương
31 tháng 1 2019 lúc 12:00

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\)(ĐKXĐ: \(x\ne2,x\ne0\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)-2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x-x+2-2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+x}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-2}=0\\ \Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(x=-1\) là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
Hạ Miên
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
2 tháng 2 2019 lúc 7:14

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\frac{2013}{1}-\frac{2012}{2}-\frac{2011}{3}-...-\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}{-\left(2013+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\left(\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+....+\frac{2014}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2014}}{-2014\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=-\frac{1}{2014}\)

Bình luận (0)
Hồ Bảo Hân
Xem chi tiết
Thiên Hàn
20 tháng 12 2018 lúc 10:38

\(\left(5x^2+3x-2\right)^2=\left(4x^2-3x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2\right)^2-\left(4x^2-3x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(5x^2+3x-2\right)-\left(4x^2-3x-2\right)\right]\left[\left(5x^2+3x-2\right)+\left(4x^2-3x-2\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2-4x^2+3x+2\right)\left(5x^2+3x-2+4x^2-3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+6x\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left[\left(3x\right)^2-2^2\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\\3x-2=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\3x=2\\3x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)