bài 1.Một ô tô khi hãm phanh có thể có độ lớn gia tốc 3 m/s2. Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là 72 km/h thì phải hãm phanh cách vật cản là bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản? Thời gian hãm phanh là bao nhiêu ?
bài 1.Một ô tô khi hãm phanh có thể có độ lớn gia tốc 3 m/s2. Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là 72 km/h thì phải hãm phanh cách vật cản là bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản? Thời gian hãm phanh là bao nhiêu ?
Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :)
Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng:
\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)
\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản
Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D
Một ô tô đang chạy với vận tốc 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài 4,0 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao nhiêu sau khi hãm phanh ?
A. 10 m. B. 42 m.
C. 36 m. D. 20 m
Một ô tô đang chạy với vận tốc 60 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh và tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài 10 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường khi hãm phanh là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 100 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao nhiêu ?
Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:
m v 2 /2 - m v 0 2 /2 = A
Thay v = 0 và A = - F m s s, ta tìm được: s = m v 0 2 /2 F m s
Vì F m s và m không thay đổi, nên s tỉ lệ với v 02 , tức là
s 2 / s 1 = v 02 / v 01 2 ⇒ s 2 = 4.( 90 / 30 2 = 36(m)
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái thấy một vật cản trước mặt, cách khoảng 15 m. Người lái xe tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là không đổi và bằng 1 , 2 . 10 4 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản không?
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 43,2km n / h thì gặp một chướng ngại vật cách nó 15m. Tài x hat hat e hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s ^ 2 . a. Ô tô có đâm vào vật không ? Nếu có vận tốc lúc va chạm là bao nhiêu ? . b. Nếu dừng lại trước vật 1m , thì gia tốc hãm phanh là bao nhiêu ?
Trong một chuyển động thẳng, một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s thì người lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -5t + 15 (m/s) trong đó là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 23,5m.
B. 22m.
C. 22,5m.
D. 21,5m
Đáp án C
Khi ô tô dùng hẳn thì
Quãng đường di chuyển của ô tô từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là
Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy vói tốc độ 54 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 10m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 2 . 10 4 N . Xe dừng lại cách vật cản một khoảng bằng
A. 1,2 m.
B. 1,0 m.
C. 1,4 m.
D. l,5m.
Chọn B.
Các lực tác dụng vào vật gồm:
+ Lực cản của tường F C →
+ Trọng lực P → , phản lực N →
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P → ; phản lực N → có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.
Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy vói tốc độ 54 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 10m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 2 . 10 4 N. Xe dừng lại cách vật cản một khoảng bằng
A. 1,2 m
B. 1,0 m
C. 1,4 m
D. l,5m
Chọn B.
Các lực tác dụng vào vật gồm:
+ Lực cản của tường F c ⇀
+ Trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
A = F.s.cosα = 2. 10 2 .s.cos( 180 o ) = -2. 10 4 .S (1)
(Trọng lực P ⇀ ; phản lực N ⇀ có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
W đ 2 - W đ 1 ⇒ -2. 10 4 S = -180000 ⇔ S = 9m
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.
Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100 m. B. 70,7 m. C. 141 m. D. 200 m.