Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le hong thuy
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
18 tháng 3 2018 lúc 14:12

Thời gian

Chính  quyền đô hộ

Tên gọi nước ta

111TCN

Nhà Hán

Châu Giao

Đầu thế kỷ III

Nhà Ngô

Tách châu Giao thành Quảng Châu ( Trung Quốc), và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỷ VI

Nhà Lương

Giao Châu.

603

Nhà Tùy

Giao Châu.

618

Nhà Đường

An Nam đô hộ phủ

Vũ Nam Khánh
18 tháng 3 2018 lúc 14:11

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Tran Nha Nhu
18 tháng 3 2018 lúc 14:15

Triệu, Tây Hán, Đông Hán, Ngô (thời Tam Quốc), Tấn, Nam triều (gồm Tống, Tề, Lương, Trần)

Mạc Hy
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
10 tháng 3 2019 lúc 18:13

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà LươngBắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh. 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2019 lúc 12:42

Chọn B

Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 2 2019 lúc 10:34

Chọn C

nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
NGOC
Xem chi tiết
Fudo
29 tháng 4 2019 lúc 20:20

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

Trần Đức An
29 tháng 4 2019 lúc 20:28

Câu1:

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà LươngBắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

1Thời Hồng Bàng2Thời Bắc thuộc2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân2.5Chiến tranh Đường-Việt3Thời độc lập tự chủ (905-1407)3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 9813.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-10773.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt5Thời độc lập (1428 - 1858)5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt6Thời cận đại và hiện đại6.1Hải chiến Hoàng Sa, 19746.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 19796.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-19906.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

đặng nguyên tuấn
2 tháng 4 2020 lúc 9:19

làm gì căn vậy má

Khách vãng lai đã xóa
nam khanh trinh
Xem chi tiết
Cihce
17 tháng 12 2021 lúc 8:08

B

Nguyễn Thị Gia Linh
17 tháng 12 2021 lúc 9:30

B

VŨ THỊ THU HIỀN
17 tháng 12 2021 lúc 12:10

B.179 TCN

Huỳnh Thanh Danh
Xem chi tiết
nguyễn hồng quân
12 tháng 5 2016 lúc 19:51

nước ta bị các triều đại đô hộ là:triều đại phong kiến phương bắc,triều đại nhà đường,nhà Nam Hán.

Huỳnh Thanh Danh
12 tháng 5 2016 lúc 19:53

rất tiếc những đã thiếu một vài triều đại rồi bạn ạ 

nguyễn hồng quân
12 tháng 5 2016 lúc 20:02

triều đại nào hả bạn