-6,2 đổi ra phân số là ....
Tính
a) \(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}+\frac{1}{5}:\frac{9}{11}\)
1/ Khi chia số tự nhiên K cho số tự nhiên D ta được thương là 10 000 và dư là Q. Tìm thương khi chia số 2015 (K - Q ) + 2016D cho D?
2/ Tính:
\(A=\frac{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}\)
GHI CÁCH GIẢI LUÔN NHÉ
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
1) K = D. 10 000 + Q
=> K-Q = D.10 000
=> 2015(K-Q) + 2016D = 2015.D.10 000 + 2016D =20152016.D
Vậy 2015(K-Q) + 2016D chia cho D = 20152016D:D = 20152016
2) \(A=\frac{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\)
\(A=\frac{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\)
\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=1\)
TÍNH NHANH:
\(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)
\(B=\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{11}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}\)
A= 1/3- 3/4+ 3/5+ 1/72- 2/9- 1/36+ 1/15
A= ( 1/3- 3/5+ 1/15) - (3/4- 1/72+ 2/9+ 1/36)
A= (5/15- 9/15+ 1/15) - (54/72- 1/72+ 16/72+ 2/36)
A= 1- 71/72
A= 1/72
A = \(\frac{1}{3}\)- \(\frac{3}{4}\) - ( - \(\frac{3}{5}\)) + \(\frac{1}{72}\)- \(\frac{2}{9}\)- \(\frac{1}{36}\)+ \(\frac{1}{15}\)
A = ( \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{15}\)) - ( \(\frac{3}{4}\)- \(\frac{1}{72}\)+ \(\frac{2}{9}\)+ \(\frac{1}{36}\))
A = ( \(\frac{5}{15}\)+ \(\frac{9}{15}\)+ \(\frac{1}{15}\)) - ( \(\frac{54}{72}\)- \(\frac{1}{72}\)+ \(\frac{16}{72}\)+ \(\frac{2}{72}\))
A = 1 - \(\frac{71}{72}\)
A = \(\frac{1}{72}\)
số nào sau đây là phân số tối giản ? rút gọn các phân số còn lại .
\(\frac{6}{3};̀\frac{1}{2};\frac{5}{9};\frac{6}{6}\)
1/2;5/9 la phan so toi gian
6/3 rut gon cho3=2
6/6rut gon cho 6=1
tick cho tui nha
phân số tối giản là
\(\frac{1}{2};\frac{5}{9}\)
các phân số chưa tối giản rút gọn là
\(\frac{6}{3}=2\)
\(\frac{6}{6}=1\)
1. Cho \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\).Chứng minh rằng \(A< \frac{3}{4}\)
2. Cho \(A=\frac{50}{111}+\frac{50}{112}+\frac{50}{113}+\frac{50}{114}\). Chứng tỏ \(1< A< 2\)
3.a) Cho các số nguyên dương \(x\)và \(y\).Biết rằng \(x\)và\(y\)là 2 số nguyên tố cùng nhau:
Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{x.\left(2017.x+y\right)}{2018.x+y}\)là phân số tối giản
b) Cho A =\(\frac{2018^{100}+2018^{96}+...+2018^4+1}{2018^{102}+2018^{100}+...+2018^2+1}\). Chứng minh rằng \(4.A< \left(0,1\right)^6\)
4. Cho \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{81}+\frac{1}{100}\). Chứng tỏ rằng \(A>\frac{65}{132}\)
5.Chứng minh rằng \(A=\frac{100^{2016}+8}{9}\)là số tự nhiên
6. Chứng tỏ rằng phân số có dạng \(\frac{3a+4}{2a+3}\)là phân số tối giản
7. Tìm \(x\inℤ\)sao cho \(x-5\)là bội của \(x+2\)
8.Cho \(a,b,c,d\inℕ^∗\)thỏa mãn \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{2018.a+c}{2018.b+d}< \frac{c}{d}\)
9.Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{100^2}\). Chứng tỏ rằng \(2< S< 5\)
10. Cho 2018 số tự nhiên là \(a1;a2;...;a2018\)đều là các số lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{a1^2}+\frac{1}{a2^2}+\frac{1}{a3^2}+...+\frac{1}{a2018^2}=1\). Chứng minh rằng trong 2018 số này ít nhất sẽ có 2 số bằng nhau
Ô...mai..gót
Thế này ko ai giải cho bn đâu vì họ ko dại gì làm tất cả chỉ để lấy cái T.I.C.K
Hãy đăng từng câu một
Ai đồng quan điểm
Bạn lấy mấy bài này từ mấy cái đề học sinh giỏi vậy ?
Nhưng ai biết câu nào thì làm câu đấy mình đâu bắt các bạn làm hết đâu
Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó:
a) A=\(\frac{3n+9}{n-4}\)
b) B=\(\frac{6n+5}{2n-1}\)
A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
n-4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
-8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 2n-1 |
-3,5 | -1,5 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2,5 | 4,5 | n |
loại | loại | loại | TM | TM | loại | loại | loại |
pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7
mik cx có xem r nhưq ko hỉu gì hết , vs lại mik cần lời giải chi tiết hơn
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)
2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)
3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)
4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)
6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)
7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên
8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)
a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số
b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên
9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên
10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:
\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)
tính giá trị biểu thức sau bằng cách thay đổi số bằng chữ một cách hợp lí: \(A=2.\frac{1}{315}.\frac{1}{165}-\frac{1}{105}.3.\frac{650}{651}-\frac{4}{315.615}+\frac{4}{105}\)
Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số M=\(\frac{2n-7}{5n}\)có giá trị là số nguyên.
Bài 2: Tìm x biết :
a) / x - 3 /=2.(x + 2)
b) \(1\frac{1}{3}\div(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5})-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{15}\div(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3})\)
Giúp mình với.
4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157 . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé.
Đề 1 : Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014
Bài 1 : ( 1,5 điểm )
a) Thực hiện phép tính :
\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
b) Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết \(A=\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}+\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49};B=\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)
Bài 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết
a) \(\left(\frac{2}{3}\right)^{2x+3}=\frac{2187}{128}\)
b) \(\left(2x-5\right)^{2007}=\left(2x-5\right)^{2005}\)
c) \(|x-7|+2x+5=6\)
Bài 3 ( 2 điểm )
a) Cho a+b+c =1010 và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{201}\)Tính \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
b) Cho x = by+cz ; y= ax+cz ; z=ax+by
Chứng minh rằng \(H=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=2\)
Bài 4 ( 1,5 điểm )
a) Số A được chia thành 3 số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\). Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A=|x-2006|=|2007-x|\) Khi x thay đổi
Bài 5 :
Cho tam giác cân ABC ( AB=AC ). Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho BD=CE.
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
c) Từ B và C kẻ BH và Ck theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH=CK.
d) Chứng minh ba đường thẳng AM,BH và CK gặp nhau tại 1 điểm >
e) Gọi 2 tia phân giác ngoài tại các đỉnh D và E của tam giác ADE là F. Chứng minh rằng F thuộc tia AM và khoảng cách từ F đến 2 cạnh của tam giác ADE bằng nhau