Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2018 lúc 3:59

Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2017 lúc 9:16

Về nội dung:

    ●    Cả ba bài đều là những câu hát than thân của những con người trong xã hội xưa.

    ●    Mỗi bài lại có một nét riêng mang tính chất phản kháng.

    ●    Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận của nhân dân ta trong xã hội cũ

Về nghệ thuật:

    ●    Điểm đặc sắc là cả ba bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc, có âm hưởng nhẹ nhàng mà tha thiết, tạo nên sức sống lâu bền trong lòng người đọc.

    ●    Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.

Bình luận (0)
Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 22:22

Bài ca dao Bánh trôi nước có những điểm giống với những câu hát than thân trong ca dao:

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Bình luận (2)
Đặng Thị Phương Thảo
7 tháng 10 2016 lúc 9:20

đều nói về thân phận cực khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưavui

Bình luận (0)
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 10 2016 lúc 21:42

- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều có mô - típ mở đầu bằng cụm từ Thân em

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Bình luận (2)
Nguyễn Huế
28 tháng 7 2017 lúc 15:25

" bánh trôi nước" cũng vậy: " thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "thân em" để mượn người phụ nữ tự nói về thân phận mik, tác giả dân gian và nữ sĩ Hồ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ " thân em..." mang ý nghĩa " thân phận của em" và cũng có thể " tấm thân của em" , hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi , đầy xót xa

Bình luận (0)
Trịnh Thị Hương Giang
11 tháng 10 2017 lúc 15:20

Bài ca dao Bánh trôi nước có những điểm giống với những câu hát than thân trong ca dao:

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2018 lúc 3:04

Giống nhau: đều mượn hình ảnh của sự vật để nói về con người; bắt đầu bằng từ " thân em" mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa từ đó nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa.

Bình luận (0)
Minh Pham
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Erza Scarlet
4 tháng 9 2016 lúc 9:55

giúp vs khocroi

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 11:10

3. Thân em như tấm lụa đào 

Phất phơ trước gió biết vào tay ai

 

Thân en như hạt mưa sa 

Hạt vào đài cát hạt sa ruộng cày 

 

Thân em như giếng giữa đàn 

người thanh rửa mặt người phàm rửa chân

 

Bình luận (1)
Vũ Hạ Tuyết Anh
8 tháng 11 2016 lúc 12:13

3 câu ca dao:

- Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, ng phàm rửa chân

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

Bình luận (2)
Phuong Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham khảo:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
13 tháng 10 2021 lúc 7:56

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 8:11

Các bài ca dao có từ “Thân em”

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

- Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ

Bình luận (0)