Những câu hỏi liên quan
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
chi
Xem chi tiết
Why
24 tháng 2 2020 lúc 15:34

a)Ta xét trong tam giác ABH có Góc H =90độ
=>BAHˆ+ABHˆ=90
mà BAHˆ+HACˆ=90=A^(gt)
=>ABHˆ=HACˆ
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
H^=AICˆ=90(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ

Khách vãng lai đã xóa
Tran Cong Hieu
Xem chi tiết
Hồng Quân Nguyễn
24 tháng 4 2017 lúc 17:10

mik moi lop 5 hjhj

Nữ hoàng ẩm thực
24 tháng 4 2017 lúc 17:24

minh cung the

Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
leminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2017 lúc 12:14

A B C D E F K

Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với đoạn AD, cắt AB tại K.

EK vuông góc AD. Mà \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => \(\Delta\)AEK vuông cân tại E 

^BEK+^KEF=^BEF=900 (1)

^FEA+^KEF=^AEK=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BEK=^FEA (Cùng phụ với ^KEF)

\(\Delta\)AEK vuông cân tại E => EK=EA và ^EAK=^EKA=450.

^EKB kề bù với ^EKA => ^EKB=1800-^EKA=1800-450=1350 (3)

^EAF=^EAK+^KAF=450+900=1350 (4)

Từ (3) và (4) => ^EKB=^EAF=1350

Xét \(\Delta\)BEK và \(\Delta\)FEA có:

^BEK=^FEA 

EK=EA (cmt)     => \(\Delta\)BEK=\(\Delta\)FEA   (g.c.g)

^EKB=^EAF

=> BE=FE (2 cạnh tương ứng) hay EF=EB (đpcm)

k cho mình!

Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
Ngo si hieu
Xem chi tiết
Seulgi
20 tháng 2 2019 lúc 17:14

a, dễ tự làm 

b, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AB chung

AC = AD (gt)

góc CAB = góc DAB = 90

=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv) 

=> góc CBA = góc DBA (đn)

xét tam giác AFB và tam giác AEB có : AB chung

góc AFB = góc AEB = 90

=>  tam giác AFB = tam giác AEB (ch - gn)