Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 14:23

Ví dụ như: cái đồ để kéo đồ lên, phân đễ kéo nước lên, cái bánh răng ở xe đạp.....

Bùi Tiến Hiếu
5 tháng 5 2016 lúc 15:39

vd như cái cần cẩu,cái quay để kéo nưowsc lên ấy  

Đạt Brainy
5 tháng 5 2016 lúc 19:26

Dùng ròng rọc để kéo gạch lên tầng hai xây nhà

Xe cần cẩu

 

Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
ongtho
10 tháng 1 2016 lúc 20:34

Ví dụ về đòn bẩy:

- Dùng búa đinh để nhổ đinh.

- Dùng xà beng để đào đất

Ví dụ về ròng rọc:

- Ròng rọc để kéo nước dưới giếng lên.

- Dùng ròng rọc để kéo vật liệu lên trong các ngôi nhà đang xây.

Liên Hồng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 20:29

đòn bẩy là: bập bênh

Liên Hồng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 20:30

ròng rọc là cần câu cá

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
agelina jolie
7 tháng 5 2016 lúc 15:00

nhớ tick nhé !

ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên 

ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước 

agelina jolie
7 tháng 5 2016 lúc 14:47

dễ

Nguyễn Như Ngọc
7 tháng 5 2016 lúc 14:50

dễ thì trả lời dùm đi . mơn nhiều

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Sakatubino
25 tháng 12 2015 lúc 11:56

cầu thang xoắn, đưa hàng từ tầng 1 lên tầng 2, cái giấy bằng kéo

Zheng zhong yue
Xem chi tiết
nhyz_cut∉❄~ID∅L
30 tháng 3 2021 lúc 10:36

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.

Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....

Thư Phan
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
8 tháng 11 2021 lúc 15:07

tham khảo

Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp

+ Phách đầu mạnh

+ Phách thứ 2 nhẹ

+ Phách thứ ba mạnh vừa

+ Phách thứ 4 nhẹ

+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen

- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .

Nhịp lấy đà là

- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.

nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.

- phách đầu ( mạnh )

- phách 2 nhẹ

- phách 3 mạnh vừa.

- phách 4 nhẹ.

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mk nha

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 15:16

Mik bổ sung sơ đồ nha!

Em hãy vẽ sơ dồ nhịp 4/4 câu hỏi 1273238 - hoidap247.com

Thanh Bảo Hoàng Lê
9 tháng 11 2021 lúc 19:28

+ Phách đầu mạnh

+ Phách thứ 2 nhẹ

+ Phách thứ ba mạnh vừa

+ Phách thứ 4 nhẹ

+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen

- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như

Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))