Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AFK_AS MOBILE
Xem chi tiết
Thanh Tramm
12 tháng 4 2020 lúc 16:37

AFK_AS MOBILE

Câu 1: Trẻ em sẽ mắc bệnh gì nếu chế độ dinh dưỡng thiếu chất đạm trầm trọng?

=> Trẻ em sẽ mắc bệnh suy dinh dưỡng, bệnh còi xương, cơ thể sẽ phát triển chậm, ...

Câu 2: Phân chia các nhóm thức ăn có ý nghĩa gì?

- Mua đủ các loại thực phẩm cần thiết
- Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng

Linh nguyen thuy
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
13 tháng 4 2019 lúc 15:51

1. Thực phẩm nào sau đây cung cấp chất đạm?

A. Ngô. B. Khoai. C. Rau. D. Đậu.

2. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ăn làm mấy nhóm?

A. 2 nhóm. B. 3 nhóm. C.4 nhóm. D. 5 nhóm.

3. Thiếu chất đạm trầm trọng, trẻ em sẽ bị bệnh:

A. Béo phì. B. Suy dinh dưỡng. C. Huyết áp. D. Tim mạch.

Aries
13 tháng 4 2019 lúc 17:20

1. A

2.C

3.B

Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 4 2020 lúc 20:10

2.

+ Ý nghĩa :

Giup cho người tổ chức bữa ăn :

- Mua đủ các loại thực phẩm cần thiết

- Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng

+ Thức ăn được chia làm 4 nhóm chính : nhóm giàu chất đạm , nhóm giàu chất béo , nhóm giàu chất đường bột và nhóm giàu vitamin và chất khoáng

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiền Anh
12 tháng 4 2020 lúc 11:45

Câu 1: Nếu thiếu trầm trọng sẽ dễ mắc bệnh Kwashiorkor Câu 2: Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

Khánh Ngọc
15 tháng 4 2020 lúc 15:31

Câu 1:Trẻ đang mắc một số bệnh nhiễm trùng: Nếu bé nhà bạn thường xuyên mắc các bệnh nhiễm trùng, là do bé bị yếu, hay sử dụng kháng sinh thường xuyên, gây tiêu hóa kém, không hấp thụ được dưỡng chất, làm bé bị suy dinh dưỡng, tình trạng lười ăn càng ngày càng kéo dài sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng nặng. Vì thế cần có chế độ chăm sóc đặc biệt dành cho các bé để hạn chế tình trạng thiếu hụt suy dinh dưỡng gây ra.

Câu 2: Thức ăn được chia làm 4 nhóm chính : nhóm giàu chất đạm , nhóm giàu chất béo , nhóm giàu chất đường bột và nhóm giàu vitamin và chất khoáng

Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 3 2020 lúc 21:01

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trâm
2 tháng 3 2020 lúc 21:02

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Khách vãng lai đã xóa

theo mình là D thiếu chất đạm trầm trọng

Khách vãng lai đã xóa
help me pleas
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 3 2021 lúc 10:36
Chất đạm là thành phần chính của các tế bào cũng như các cấu trúc khác của cơ thể, nên khi thiếu chất đạm sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng. Nếu thiếu đạm trầm trọng sẽ mắc bệnh Kwashiorkor là suy dinh dưỡng thể phù và  rối loạn sắc tố da. Bệnh này thường xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng.  

Trẻ em bị thiếu chất đạm trầm trọng sẽ bị suy dinh dưỡng

Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
Lam
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 9:16

phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 9:16

C

TRẦN THÁI AN
Xem chi tiết
Cao Xuân Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 12 2022 lúc 18:07

đáp án: D

Nguyễn Thuỳ Lâm
13 tháng 12 2022 lúc 18:11

=> D. Thiếu chất đạm trầm trọng

Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị: Thiếu chất đạm trầm trọng – SGK trang 72, Hình 3.11, sách giáo khoa Công nghệ 6

------------

Chúc bạn học tốt!

Ngô Nhật Minh
13 tháng 12 2022 lúc 18:15

 D. Thiếu chất đạm trầm trọng

VÌ: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị: Thiếu chất đạm trầm trọng