kiểm hóa thức ăn đối với thức ăn: A xơ B Lipit c gluxit D protein
Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein B. Gluxit
C. Xơ D. Lipit
Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây
A. Cắt ngắn B. Kiềm hóa
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột
C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu
Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 46: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như
A. cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. ủ men, đường hóa.
C. cắt ngắn, ủ men. D. đường hóa ,nghiền nhỏ.
Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp
A. nghiền nhỏ. B. xử lý nhiệt. C. đường hóa. D. cắt ngắn.
Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein B. Gluxit
C. Xơ D. Lipit
Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây
A. Cắt ngắn B. Kiềm hóa
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột
C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu
Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 46: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như
A. cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. ủ men, đường hóa.
C. cắt ngắn, ủ men. D. đường hóa ,nghiền nhỏ.
Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp
A. nghiền nhỏ. B. xử lý nhiệt. C. đường hóa. D. cắt ngắn.
Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein B. Gluxit
C. Xơ D. Lipit
Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây
A. Cắt ngắn B. Kiềm hóa
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột
C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu
Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:
A. >14% B. >30%
C. >50% D. <50%
Câu 46: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như
A. cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. ủ men, đường hóa.
C. cắt ngắn, ủ men. D. đường hóa ,nghiền nhỏ.
Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp
A. nghiền nhỏ. B. xử lý nhiệt. C. đường hóa. D. cắt ngắn.
*****Câu 1:Các chất nào trong thức ăn không tham gia vào quá trình tiêu hóa? A. nước, muối khoáng, vitamin B. Gluxit, protein, lipit C. nước, gluxit, protein, lipit D. Gluxit, protein, muối khoáng *****Câu 2: Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được là: A. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin. B. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, các nucleotit C. đường đơn, axit amin, axit béo, nước, vitamin. D. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, muối khoáng, vitamin, nước. ****Câu 3. Đơn vị cấu tạo đảm nhận chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là A. lông ruột B. lông cực nhỏ C. mao mạch máu D. mao mạch bạch huyết
Câu 13 Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn gồm:
A. Gluxit, vitamin.
B. Protein, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng.
C. Chất khoáng, lipit, gluxit.
D. Gluxit, lipit, protein
*******Câu 1: Thành phần chất trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là A. Tinh bột chín B. Protein C. Gluxit D. Lipit **********Câu 2:Thành phần chất nào trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở dạ dày? A. tinh bột chín B. protein C. gluxit D. lipit ************Câu 3: Biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là A. biến đổi lí học B. biến đổi hóa học C. nghiền nát thức ăn D. Tiết dịch tiêu hóa
Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn
a. Gluxit, vitamin
b. protein, gluxit, lipit,vitamin, chất khoáng
c. chất khoáng , lipit, gluxit
d. lipit, gluxit, protein
Câu 1: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng
A. Nước, chất khô B. Nước, protein
C. Nước, lipit D. Nước, gluxit
khi oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595.2 lít õi biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1:3:6 theo thứ tự lipit,protein,gluxit
a, tính khối lương của từng loại thức ăn hôn hợp trên?
b, tính năng lượng sản ra khi õi hóa hoàn toàn hôn hợp thức ăn trên?biết để oxi hóa hoàn toàn:
+1 gam gluxit cần 0.83 lít oxi và giải phóng 4.3 kcal
+1 gam protein cần 0.97 lít oxi và giải phóng 4.1 kcal
+1 gam lipit cần 2.03 lít õi và giải phóng 9.3 kcal
a) số phần là ; 1+3+6=10
số oxi dùng của ;
-lipit : 595,2*1/10=59.52(l)
-protein : 595,2*3/10=178.56(l)
-gluxit : 595,2*6/10=357,12(l)
khối lượng của :
-lipit : 59,52 : 2,03=29,33(g)
-protein : 178,56 : 0.97 = 184.09(g)
-gluxit : 357,12 : 0,83 = 430,27 (g)
b) năng lượng sinh ra của
- lipit : 29,33*9,3=365,769 kcalo
-protein : 184,09*4,1=754,769 kcalo
-gluxit : 430,27*4,3=1850,161 kcalo
vay nang luong sinh cua hon hop tren la :
365,769 + 754,769 + 1850,161 = 2970,699 kcalo
a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3: 6 Pr =3.Li ; G = 6.Li (1)
Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi.
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi .
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi.
Ta có phương trình: 2,03. Li + 0,97.Pr + 0,83. G = 595,2 (lít) ( 2)
Thay (1) vào( 2) ta được: 2,03 .Li + 0,97.3Li + 0,83.6Li = 595,2 (lít)
9,92 Li = 595,2 Li = 595,2 : 9,92 Li = 60 (gam) (3)
Thay 3 vào 1 => Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)
Vậy : Li = 60 g;Pr = 180 g ; G = 360 g
b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên:
Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit giải phóng 9,3 kcal.
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài:
=> Tổngnăng lượngsinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên:
(4,3 . 360) + (4,1 . 180)+ (9,3 . 60) = 2844 kcal
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).
a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?
Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal
nhanh mọi người ơi cần gấp
a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 ⇒Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)
Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)
Giải (3) ta được: Li = 60 ⇒Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)
b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :
⇒Σ năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)
a). Ta có: Li:Pr:Gl = 1:3:6 ⇒ Pr = 3.Li; Gl = 6.Li
Ta có như sau: 0,83.Gl + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2
Từ trên ta có: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2
⇒ 9,92.Li=595,2
⇒ Li = 60 (g)
⇒ Pr = 3.60 = 180 (g)
⇒ Gl = 6.60 = 360 (g)
b. Theo các giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn mà đề bài cho, ta có tổng năng lượng san sinh ra:
Tổng năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (Kcal)
Vậy ...