Những câu hỏi liên quan
Zing Speed Mobile
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
6 tháng 3 2020 lúc 15:42

Bài 1 :

\(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(ĐKXĐ:x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^3-9x\right)=-\left(x^2+3x\right)\left(15-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^3-45x=5x^3-45\) ( luôn đúng )

Do đó : \(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(x\ne3\right)\)

P/s : Bài này thì xét tích chéo của hai số thôi nhé @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Roronoa Zoro
5 tháng 11 2015 lúc 15:40

chúc bạn may mắn lần sau !!!! (^^!)

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
10 tháng 3 2018 lúc 12:04

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1+3y/12=1+7y/4x=2+10y/12+4x=2(1+5y)/2(6+2x)

=1+5y/6+2x

do đó : 1+5y/6+2x=1+5y/5x<=>6+2x=5x<=>6=5x-2x

                                                             <=>3x=6=>x=2

Vậy x=2. chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nguyễn trúc linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 4 2019 lúc 18:59

c) \(\frac{1}{2}-x=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{4}-x=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
2 tháng 4 2019 lúc 19:00

b) \(\frac{4}{5}x=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\div\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}.\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
2 tháng 4 2019 lúc 19:03

a) \(\frac{3}{7}\div\frac{1}{4}+\frac{6}{11}x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}\times4+\frac{6}{11}x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{7}+\frac{6}{11}x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{11}x=\frac{4}{9}-\frac{12}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{11}x=\frac{28}{63}-\frac{108}{63}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{11}x=\frac{-80}{63}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-80}{63}\div\frac{6}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-80}{63}.\frac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-880}{378}=\frac{-440}{189}\)

Bình luận (0)
Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 17:10

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Bình luận (1)
Đơn giản vì mình là...
19 tháng 9 2016 lúc 16:59

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
1 tháng 7 2018 lúc 12:53

\(\frac{2}{2.3}\) +   \(\frac{2}{3.4}\) +  \(\frac{2}{4.5}\) + .......+ \(\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\) = \(\frac{2017}{2019}\) 

2 . (  \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) -  \(\frac{1}{4}\) + .......+  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

2 . ( \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) ) = \(\frac{2017}{2019}\)

\(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) =  \(\frac{2017}{2019}\) : 2 

 \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{x+1}\) = \(\frac{2017}{4038}\)

             \(\frac{1}{x+1}\)  =  \(\frac{1}{2}\)  -    \(\frac{2017}{4038}\)

              \(\frac{1}{x+1}\)  = \(\frac{1}{2019}\) 

     <=> x + 1 = 2019 => x = 2018

vậy x = 2018

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
1 tháng 7 2018 lúc 12:43

\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow x+1=2019\)

\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy  \(x=2018\)

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 7 2018 lúc 12:44

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}:2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2017}{4038}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2019}\)

=> x + 1 = 2019

=> x = 2018

Bình luận (0)
Yen Khanh 2k6
Xem chi tiết
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Lê Mai Chi
Xem chi tiết
Mai Khánh Linh
13 tháng 10 2017 lúc 0:21

1/32 × 34× 3n =37

34/32  × 3n   = 37

32× 3n    = 37

Suy ra 3= 37÷32

             3= 35

Suy ra : n = 5

Của em con sau không đánh được bị lỗi nên không giải được nhưng con 2 cũng gần giống con 1

Bình luận (0)
Đinh Chí Công
13 tháng 10 2017 lúc 5:02

1/32 x 34 x 3n = 37

9 x 3n = 2187

3n = 2187 : 9

3n = 243

3n = 35

=> n = 5

________________________________

1/9 x 27x = 3x

1/9 x 27 . x = 3

3 . x = 3

x = 3 : 3

x = 1

=> x = 1

Bình luận (0)
Dương Dương
13 tháng 10 2017 lúc 5:22

   1/3^2.3^4.3^n=3^7

<=>3^-2.3^4.3^n=3^7

<=>3^2.3^n=3^7

<=>3^n=3^7:3^2

<=>3^n=3^5

Vậy n=5

câu 2 tương tự

máy mk loạn lên o ấn dc

Bình luận (0)