Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
23 tháng 1 2016 lúc 12:41

Vì số đó có tận cùng bằng 2 nên không là số chính phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
18 tháng 12 2015 lúc 20:16

Ta có : 2 = 1.2

            22 = 11.2

            222 = 111 . 2

            .........

Từ đó cho thấy chỉ có 1 thừa số trong các số tự nhiên viết toàn bằng chữ số 2 có 1 thừa số 2 khi phân tích và không có 2 . 2(22)

Vậy 1 số tự nhiên viết toàn bằng số 2 ko phải là SCP

Bình luận (0)
Ice Wings
18 tháng 12 2015 lúc 20:14

Gọi số đó là 22

Ta có: 22=11.2

=> mọi số tự nhiên viết = chữ số 2 ko phải là số chính phương

Bình luận (0)
Đặng Trung Hưng
Xem chi tiết
Phan Thùy Ngân
Xem chi tiết
Lê Trung Kiên
18 tháng 4 2017 lúc 21:57

bai 1 to chiu

Bình luận (0)
Lê Trung Kiên
18 tháng 4 2017 lúc 21:59

bai 1 : M = 147*k (với k tự nhiên nào đó) = 3*49*k Vì M là số chính phương chia hết cho 3 nên phải chia hết cho 9 => k chia hết cho 3 => M = 9*49*k1 = 21^2*k1 = k2^2 (M là bình phương của k2) Do M có 4 chữ số nên 3 < k1 < 23. k1 = k2^2/21^2 = (k2/21)^2 vậy k1 là số chính phương => k1 = 4, 9, 16 => M = 441*k1 = 1764, 3969, 7056

Bình luận (0)
_Baby_Style_
16 tháng 5 2017 lúc 21:33

khó thế

k mk nha

Bình luận (0)
Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 11:38

Tham khảo: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học trực tuyến OLM

Bình luận (1)
le thanh vinh
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 22:04

1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)

Giải sử S là số chính phương 

=> 3(a + b + c )  \(⋮\)  37 

   Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)

=> Điều trên là vô lý 

Vậy S không là số chính phương

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
18 tháng 5 2018 lúc 19:16

2/            Gọi số đó là abc

Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)

\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)

Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)

Bình luận (0)
Cấn Mai Anh
Xem chi tiết