Những câu hỏi liên quan
Jisoo Kim
Xem chi tiết
Khánh Linh
3 tháng 6 2020 lúc 22:08

Không đồng ý vì nếu không nghiêm khắc giải quyết vấn đề thì một số người dân sẽ được đà lấn tới, làm xấu đi mọi việc hoặc việc bé xé ra to sẽ làm ảnh hưởng tới người thực thi công vụ và uy tín của người dân.

Chúc bạn học tốt!

Jisoo Kim
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 11:44

Đồng ý với ý kiến

=> Khi cùng tim thông tin về một vấn đề, nhưng có người sẽ tìm được rất nhanh và chính xác, có người thì không vì cách họ tìm kiếm tài liệu không đúng hoặc từ khóa tìm kiếm chưa đầy đủ

Vi Thị Mai	Hương
Xem chi tiết
Phan Bảo  Ngọc
15 tháng 11 2021 lúc 21:14

undefinedcó ai đang FA ko

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 5:36

Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.

Vỉ Bùi
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 10:26

Không đồng ý.

Nếp sống kỷ luật không làm mọi người xã cách mà là giữ cho mọi người vào trong khuôn phép. Và trong khuôn phép đó mọi người vẫn có thể thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm lẫn nhau. Gần gũi nhau không đồng nghĩa là vô kỷ luật. Gần gũi yêu thương nhau chính là quan tâm lẫn nhau trong khuôn khổ nề nếp, kỷ luật.

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 22:22

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì sống theo nếp kỉ luật giúp con người ta trưởng thành hơn và xây dựng tính kỉ luật của mỗi con người. 

ngo thi phuong
13 tháng 10 2016 lúc 12:23

Em không tán thành.vi thực hiện nếp sống kĩ luật giúp con người giữ gì; không làm gì quá thô bạo; giúp cuộc sóng hạnh phuc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:42

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Huỳnh Mạnh Nguyên
15 tháng 3 lúc 20:21

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

Lý Quỳnh Giang
Xem chi tiết
_ Trần _
4 tháng 5 2022 lúc 15:24

Ko :))))????

Chuu
4 tháng 5 2022 lúc 15:25

Không, vì quyền của trẻ em là giúp họ thực hiện nếu lợi dụng quyền sẽ khiến trẻ em trở nên hư hỏng, không tự giác trong mọi việc, bổn phận của trẻ em là phải học tập, chăm ngoan... để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước