Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm , vật AB cao 2 cm đc đặt cách thấu kính 60 cm.
a). Vẽ ảnh cũ của vật qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh
b). Văn dung kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính , và chiều cao của ảnh
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, vật AB có chiều cao h = 2 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính theo đúng tỉ lệ và nêu đặc điểm của ảnh.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
-Giúp mình với nhé
a)Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=15cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{30}{15}\Rightarrow h'=1cm\)
Một vật AB cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính này một khoảng 8 cm ,biết thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính. Nêu đặc điểm của ảnh?
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và đọ cao của ảnh?
a)Bạn tự vẽ hình nha!!!
Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow d'=4,8cm\)
Độ cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{8}{4,8}\Rightarrow h'=1,2cm\)
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm vật AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 15 cm ảnh A'B' cao 8 cm a) vẽ ảnh A'B' b) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) tính chiều cao của vật d) thấu kính cố định, di chuyển vật AB ra xa thấu kính thì tính chất của ảnh thay đổi như thế nào?
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 24 cm sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 12 cm. a)Vẽ ảnh của vật AB? Nêu đặc điểm của ảnh? b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
Đặt một vật AB có dạng mũi tên Cao 2 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, AB cách thấu kính 36 cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm a) vẽ ảnh của vật qua thấu kính, nhận xét tính chất của ảnh b) biết khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18 cm, tính độ lớn của ảnh A'B'
Một vật sáng AB cao 0,5 cm đặt cách thấu kính hội tụ 2 cm Thấu kính có tiêu cự 1,5 cm A. vẽ ảnh A' B' của vật sáng AB B. Tính khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính
Đặt vật AB có hình mũi tên cao 1cm cách thấu kính hội tụ 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm .
a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ
b) Tính chiều cao của ảnh
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20 cm thì thu được ảnh thật cao bằng nửa vật.
a) Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? Vì sao?
b) Bằng phép vẽ, hãy xác định tiêu điểm F, F'? Nêu rõ cách vẽ.
c) Bằng kiến thức hình học, hãy xác định khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính?
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 15 cm, AB = h = 2 cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
b) Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính đã cho.
c) Vận dụng kiến thức hình học. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=30cm\)
Độ cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=4cm\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm một vật thật AB cao 4 cm đặt trước thấu kính là vuông góc với trục chính A nằm trên trục chính hãy vẽ ảnh a'b' và nêu tính chất của ảnh trong các trường hợp sau A điểm A cách thấu kính 20 cm b điểm A cách thấu kính 8 cm
Để vẽ ảnh của vật AB, ta sử dụng công thức ảnh của thấu kính hội tụ:
1/f = 1/do + 1/di
Với f là tiêu cự của thấu kính, do là khoảng cách từ vật đến thấu kính, di là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
a) Khi đặt điểm A cách thấu kính 20 cm (do = 20 cm)
Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:
1/12 = 1/20 + 1/di
=> di = 30 cm
Do ảnh a'b' của vật AB nằm trên cùng trục với vật, nên a'b' cũng có chiều cao bằng 4 cm và nằm ở phía đối diện với vật (ảnh đối xứng với vật qua trung tâm của thấu kính).
Vậy, ảnh a'b' của vật AB sẽ có kích thước bằng với vật và nằm ở phía đối diện.
b) Khi đặt điểm A cách thấu kính 8 cm (do = 8 cm)
Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:
1/12 = 1/8 + 1/di
=> di = 24 cm
Ở trường hợp này, do ảnh a'b' của vật AB nằm giữa trung tâm thấu kính và vật nên a'b' sẽ được phóng đại so với vật AB ban đầu. Ta có thể sử dụng quy tắc nhận diện ảnh của thấu kính hội tụ để vẽ ảnh.
Theo đó:
Vật AB đặt trước trung tâm thấu kính thì ảnh a'b' sẽ nằm sau thấu kính, có kích thước lớn hơn vật AB.Khi vật AB tiến gần đến tiêu điểm F của thấu kính (do tiệm cận vô cùng), ảnh a'b' sẽ trở thành ảnh thu nhỏ, đặt sau tiêu điểm F của thấu kính.