tính khối lượng dd H2SO4 2M (D=1,2g/mol) cần để tác dụng hết 5,4g Al
Cho 3,06 g Bari oxit tác dụng với nước, thu được 20 ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D (dd H2SO4) = 1,14g/ml.
BaO+H2O -> Ba(OH)2
0,02 0,02
a) CM = n/V = 0,02/0,02 = 1M
b) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2H2O
0,02 0,02
=> m = 0,392 g
D = m/V = 1,14
=> 0,392/V = 1,14 => V = 0,34l
chia 44,1 g hỗn hợp gồm AL, ZN,CU thành 2 phần = nhau
p1 tác dụng hết với HCL thu dc 6,72 l khí và 9,6 g kim loại ko tan
p2 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu dc V lít khí so2
a)tính khối lượng mỗi kim loại
b)tính V dd HCL 2M cần dùng
c)tính lượng muối thu dc ở p2
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
Zn+2H2SO4→ZnSO4+SO2+2H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
nH2=0,3mol
nCu=0,15mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Zn
27a+65b=17,25
3\2a+b=0,3
=> a=0,03, b=0,25
→nAl=0,03mol→mAl=1,62g
→nZn=0,25mol→mZn=32,5g
b)nHCl=3nAl+2nZn=0,59mol
→VHCl=0,592=0,295 l
c)
nAl2(SO4)3=1\2nAl=0,015mol
→mAl2(SO4)3=5,13g
nZnSO4=nZn=0,25mol
→mZnSO4=40,25g
nCuSO4=nCu=0,15mol
→mCuSO4=24g
Bài 6. Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a.Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b.Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên.
c. Dẫn V lít khí sunfurơ (ở đktc) vào dd bazơ trên. Tính V và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{7,75}{62}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
_____0,125------------->0,25
\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)
b)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
_______0,25---->0,125
=> mH2SO4 = 0,125.98 = 12,25(g)
=> \(m_{dd}=\dfrac{12,25.100}{20}=61,25\left(g\right)\)
Cho 5,4g Al tác dụng H2SO4 dư thu được khí H2 ( đktc )
a, Tính thể tích H2 thu được
b, Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit HCl cần dùng
Cho 5,4 g Al tác dụng H2SO4 dư thu được khí H2 (đktc).
a. Tính thể tích H2 thu được?
b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit HCl cần dùng?
Giải:
nAl=0,2 mol.
PTHH: 2Al +3 H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 => 0,3 0,1 0,3 (mol)
a) VH2= 0,3.22,4=6,72 (l)
b) mmuối= 0,1.342= 34,2 (g)
maxit cần dùng= 0,3.36,5=10,95(g)
ta có: nAl= 5,4:27=0,2 mol
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + \(\frac{3}{2}\)H2
0,2 \(\rightarrow\) 0,15 mol
Vh2= 0,15.22,4=3,36 (l)
b) Pthh: Al + 2HCl\(\rightarrow\) AlCl2+ H2
0,2 0,15 (mol)
phản ứng: 0,15 \(\leftarrow\) 0,15 (mol)
sau pư: 0,05 0,15 0,15 0 (mol)
vậy sau pư Al dư còn H2heets
mAlCl2=0,15.98=14,7 g
mHCl= 0,15.36,5= 5,475 g
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤPPP
Cho 14,4g hỗn hợp Cu và tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,1 mol khí và dung dịch A
a)Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp
b)Tính thể tích dd NaOH 0,2 cần tác dụng hết với dd A
Cho 2,31 hỗn hợp CaCl2, CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
a) tính % khối lượng mỗi muối trong hh
b) Tính thể tích dd NaOH 30% (D=1,2g/mol) cần để tác dụng vừa đủ với khí A tao ra muối trung hòa
\(n_{khi}=\frac{2,24}{22.4}=0,1mol\)
ta có CaCl2không tác dụng vớ HCl
PTHH: CaSO3+HCl---> CaCl2+H2O+SO2
0,1<----------------------------------0,1
=> m(CaSO3)=0,1( 40+32+16.3)=12g
đề sai k bạn
Cho 5,4g Al tác dụng 100ml dd \(H_2SO_4\)
a.Viết pt. Tính\(V_{H_2}\)(ĐKTC)
b.Tính \(\)Cm\(H_2SO_4\), Khối lượng muối
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) V = 100ml = 0,1l
\(C_{MH2SO4}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\left(M\right)\)
\(m_{muối}=m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a,2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
nAl = 5,4 : 27 = 0,2mol
nH\(_2\)=0,2.3:2 =0,3mol
VH\(_2\) = 0,3.22,4 =6,72 l
b. nH\(_2\)SO\(_4\) = 0,2.3:2=0,3mol
CM H\(_2\)SO\(_4\) = 0,3:0,1 =3M
nAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) = 0,2:2 =0,1mol
m\(Al_2 (SO_4 ) _3\) =0,1. 342 =34,2g
Cho 9,75 gam kẽm tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 (D= 1,2g/ml).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4.
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
a)\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
b)Số mol của kẽm là:
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ : 1 1 1 1 (mol)
số mol : 0,15 0,15 0,15 0,15 (mol)
Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c)Khối lượng của dung dịch H2SO4 là:
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V_{dd}=500.1,2=600\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là:
\(C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}}.100\%=\dfrac{14,7}{600}.100\%=2,45\%\)
d) Khối lượng của khí H2 là:
\(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của ZnSO4 là:
\(m_{ZnSO_4}=0,15.161=24,15\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch ZnSO4 là:
\(m_{ddZnSO_4}=9,75+600-0,3=609,45\left(g\right)\)
Nồng độ dung dịch của muối sau phản ứng là:
\(C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{m_{ZnSO_{\text{4}}}}{m_{ddZnSO_4}}.100\%=\dfrac{24,15}{609,45}.100\%=3,9\%\)
cho 100ml dd CuCl2 2M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 1M
a) tính khối lượng kết tủa thu được
b) tính nồng độ mol dd thu được sau phản ứng
c) hòa tan hoàn toàn lượng kết tủa trên bằng dd HCl 2M (d=1,1g/mol)
tính khối lượng dd HCl cần dùng