Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết

a) Trạng ngữ: "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy"

=> Đây là trạng ngữ chỉ phương tiện, nó làm rõ hơn về khuynh hướng sáng tác của Vũ Trọng Phụng.

b) Trạng ngữ: "Trên những nương cao". "Trong lũng nhỏ"

=> Đây là trạng ngữ chỉ nơi chốn, làm rõ hơn và thu hẹp lại địa điểm và sự vật diễn ra sự việc với ngữ cảnh của đoạn văn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2019 lúc 18:03

Đáp án: B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2018 lúc 3:06

Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

Ladys Kid
Xem chi tiết
Tuyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
22 tháng 8 2023 lúc 20:45

a) Mùa xuân (Chủ ngữ), bao nhiêu là chim (Trạng ngữ), cây gạo (Vị ngữ).
b) Giữa vườn lá sum suê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm (Trạng ngữ), một bông hoa (Chủ ngữ), rập rờn trước gió (Vị ngữ).

Tin dễ mà =))
22 tháng 8 2023 lúc 20:47

a, TN: Mùa xuân, CN: Cây gạo, VN: gọi đến bao nhiêu là chim

b, TN: Giữa vườn lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm; CN: Một bông hoa; VN: rập rờn trước gió

 

Tuyen Thanh
22 tháng 8 2023 lúc 20:47

mình cảm ơn Nguyễn Xuân Thành nha! Đúng hay sai thì mình ko biết nhưng bạn đã giúp đỡ mình.Chúc bạn học giỏi nhé !

Kim Tae Hyung
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
6 tháng 4 2020 lúc 21:58

Các trạng ngữ trong câu:

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mị tung ra những tiếng hót vang lừng

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Kiều Yến Nhi
6 tháng 4 2020 lúc 21:57

Các trạng ngữ trong các câu đó là

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
12 tháng 5 2020 lúc 19:27

1) 

- Đặc điểm trạng ngữ:

+ Thường đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu

+ Có thể tách riêng thành một câu 

+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó 

+ Nhấn mạnh: nơi chốn, thời gian, địa điểm,,... mà trạng ngữ diễn tả

- Chỉ thời gian: Bây giờ, covid 19 đang lan rộng 

- Chỉ nơi chốn: Việt Nam, tôi và bạn cùng cố gắng 

- Chị cách thức: Bằng nhiều biện pháp, chúng ta sẽ đẩy lùi được dịch bệnh 

2) Công dụng:

+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó 

+ Đứng riêng: nhấn mạnh cho trạng ngữ 

+ Chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn 

3) Trạng ngữ có thể tác ra đứng riêng. Nếu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm hoặc nơi chốn thì trạng ngữ sẽ nằm một câu riêng

4) Để phòng chống dịch Covid, mỗi chúng ta hãy ở nhà và chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết , rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang đúng cách.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Bích
15 tháng 5 2020 lúc 14:53

Trạng ngữ: -buổi sáng( chỉ thời gian)

                  -trên cây gạo ở đầu làng(chỉ nơi chốn)

                   -bằng chất giọng thiên phú( chỉ phương tiện)

Chúng không đc tách ra thành câu riêng vì chúng chỉ đc ngăn cách với nhau bởi dấu phảy, không phải dấu chấm

Khách vãng lai đã xóa
HỒ NGỌC HÀ
15 tháng 5 2020 lúc 21:02

Trạng ngữ : -Buổi sáng

                  : - trên cây gạo ở đầu làng

                   :-những con chim họa mi bằng chất giọng thiên phú

  Không tách được . Vì chúng chỉ dùng để giới thiệu câu văn được viết ở đâu, vào thời gian nào

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2018 lúc 11:04

Chọn B

Kim Tae Hyung
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
7 tháng 4 2020 lúc 8:27

a. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội

b. Mùa xuân

c. Tự nhiên như thế

d/ Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng

Khách vãng lai đã xóa
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 5 2018 lúc 9:09

a. Phương thức biểu đạt: Miêu tả

b. 

- Các trạng ngữ là:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một thác đen khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn đốm lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nên trong xanh, tất cả đều lung linh, lóng lánh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không kể được. Ngày hội mùa xuân!

=> Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn và tạo sự liên kết cho đoạn văn.

- Phép liệt kê là:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một thác đen khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn đốm lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nên trong xanh, tất cả đều lung linh, lóng lánh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không kể được. Ngày hội mùa xuân!

=> Tác dụng: miêu tả vẻ đẹp của cây gạo và sự sinh động của các loài chim.

c. Nội dung chính của đoạn văn là: Miêu tả vẻ đẹp của cây gạo trong ngày hội mùa xuân.