Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Du Thị Kim Cúc
Xem chi tiết
nguyen thi cho
26 tháng 7 2021 lúc 9:27

1.Nguyên nhân thắng lợi

+Nhân dân đoàn kết chống giặc

+Sự sáng suốt,nhanh ý,thông minh trong cách đánh giặc của triều đình phong kiến nc ta bấy giờ.

+Kêu gọi nhân dân chống giặc(nhà Hồ đã không kêu gọi đc nhân dân chống giặc---->thất bại)

Ý nghĩa:

+Cho thấy nhân dân ta có truyền thống yêu nước thiết tha,lòng quyết tâm chống mọi kẻ thù xâm lược.

+Khẳng định Việt Nam(Đại Việt lúc bấy giờ)là nc có độc lập,chủ quyền,là nc tự do(đối với các nước phương Đông như:Hán,Nguyên-Mông,..)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Linh
26 tháng 7 2021 lúc 9:27

Nguyên nhân thắng lợi: -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. – Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. -Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động

Theo em nguyên nhân thứ hai là quan trọng nhất bởi không có sự đoàn kết dân ta khó lòng đánh đuổi được quân thù. Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh để có thể làm nên kì tích.

Khách vãng lai đã xóa

Nguyên nhân thắng lợi

+Nhân dân đoàn kết chống giặc

+Sự sáng suốt,nhanh ý,thông minh trong cách đánh giặc của triều đình phong kiến nc ta bấy giờ.

+Kêu gọi nhân dân chống giặc(nhà Hồ đã không kêu gọi đc nhân dân chống giặc---->thất bại)

Ý nghĩa:

+Cho thấy nhân dân ta có truyền thống yêu nước thiết tha,lòng quyết tâm chống mọi kẻ thù xâm lược.

+Khẳng định Việt Nam(Đại Việt lúc bấy giờ)là nc có độc lập,chủ quyền,là nc tự do(đối với các nước phương Đông như:Hán,Nguyên-Mông,..)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 10 2017 lúc 17:43

Đáp án C

Khánh Huyền
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 20:54

Tham khảo 

Hơi bị chi tiết luôn :)

 

STT

Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩaNiên đạiVương triềuNgười lãnh đạoKết quả
1Kháng chiến chống Tống thời Tiền LêNăm 981Tiền LêLê HoànThắng lợi
2Kháng chiến chống Tống thời LýNăm 1077Lý Thường KiệtThắng lợi
33 lần kháng chiến chống Mông – NguyênThế kỉ XIIITrầnVua Trần và các tướng lĩnh nhà TrầnThắng lợi 3 lần
4Chống Minh1407HồHồ Quý LyThất bại
5Khởi nghĩa Lam Sơn1418-1427Lê sơLê LợiThắng lợi
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 4 2018 lúc 2:07

Đáp án: C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 17:26

Tham khảo:

♦ Hành trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á: Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.

- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

+ Phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến do giai cấp phong kiến hoặc nông dân lãnh đạo, diễn ra chủ yếu ở Việt Nam, Lào, Campuchia.

+ Phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng tư sản diễn ra sớm nhất ở Philíppin, Inđônêxia, Mianma,… dưới sự dẫn dắt của các trí thức cấp tiến.

- Giai đoạn 2: từ năm 1920 đến năm 1945:

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển đồng thời theo hai khuynh hướng: tư sản (do giai cấp tư sản lãnh đạo) và vô sản (do giai cấp vô sản lãnh đạo). Nhiều đảng phái tiến bộ đã ra đời, lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân bằng cả phương pháp hòa bình và đấu tranh vũ trang.

+ Sau khi quân phiệt Nhật đầu hàng Đồng minh (1945), nhân dân một số nước như: Inđônêxia, Việt Nam, Lào,.. đã tiến hành cách mạng giành độc lập dân tộc.

- Giai đoạn 3: từ năm 1945 đến năm 1975:

+ Tại Philíppin, Mianma, Malaixia, Inđônêxia diễn ra đấu tranh yêu cầu các nước thực dân phương Tây trao trả độc lập.

+ Trên bán đảo Đông Dương, nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược của Pháp và Mỹ cho đến năm 1975.

+ Năm 1984, Brunây giành được độc lập.

♦ Ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các nước Đông Nam Á: sau hơn 4 thế kỉ thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ra một số thay đổi ở khu vực Đông Nam Á, như: gắn kết khu vực với thị trường thế giới, du nhập nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một số cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa,… Tuy nhiên, chế độ thực dân đã để lại những hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á.

mạnh cường
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 11:31

9.A
10.A
11.D
12.C

Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 11:32

A
A
D
C

Nguyễn acc 2
25 tháng 2 2022 lúc 11:33

Câu 9: Vì sao lòng yêu nước, tự hào dân tộc trở thành đề tài chính trong các tác phẩm văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV?

A. Do Đại Việt liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm và giành thắng lợi

B. Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

C. Do Đại Việt là quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á

D. Do ảnh hưởng của tư tưởng đại Hán

Câu 10: Thành phần quan lại thời Lê sơ có điểm gì khác so với thời Lý- Trần?

A. Có nguồn gốc từ các nho sĩ tri thức đỗ đạt.                  

B. Chủ yếu là quý tộc, vương hầu.

C. Chủ yếu thống qua tiến cử và bảo cử.

D. Có nhiều quyền lợi về kinh tế và chính trị.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự hoàn thiện của bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông so với thời Lý – Trần?

A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành cà điều hành công việc.

B. Đưa chế độ thi thử vào nền nếp.

C. Bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất.

D. Chia cả nước thành 15 đạo thừa tuyên.

Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh không chính xác đặc điểm của luật pháp Đại Việt trong thế kỉ XI-XV?

A. Hướng tới bảo vệ quyền lợi triều đình, bảo vệ chế độ quân chủ

B. Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

C. Có một số điều luật bảo vệ cho những thành phần dễ bị tổn thương trong xã hội

D. Mang tính giai cấp và đẳng cấp.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 5:24

Tham Khảo

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã:

Hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kê Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch.Bộ binh được bố trí suốt dọc theo chiến tuyến sống Như Nguyệt. Đội quân chủ lực này do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy và đồn trú tại khu vực Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bên Như Nguyệt vài ki lô mét. 

Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt:

Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ cho đóng bè 2 lần vượt sông, bị ta phản công đẩy lùi về bờ Bắc.Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ "Nam Quốc Sơn Hà".Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phong ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

=> Kết quả : Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”,  Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệtDiệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.Mở cuộc tấn công khi thời cơ đếnGiặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Hiền Trâm
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
5 tháng 1 2021 lúc 21:10

- Trong đánh giặc bảo vệ Tổ quốc trước hết cần một đường lối đánh giặc sáng tạo, thông minh, đúng đắn, biết áp dụng cách đánh giặc đúng thời điểm, đúng thời cơ

- Tin tưởng vào nhân dân, sức mạnh đoàn kết của toàn dân là vai trò quan trọng không thể thiếu được trong đánh giặc, chú trọng đến vai trò của dân tộc ít người.

- Sự đồng lòng quyết tâm đánh giặc của quan lại và nhân dân

- Xây dựng một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân.