Em hãy so sánh cơ quan sinh sản của tảo và cây dương sĩ
so sánh cơ quan sinh sản và sinh dưỡng của cây tảo và cây dương xỉ
mik đang cần gấp
tảo dương sỉ
sống dưới nước sống trên cạn
chưa có rễ có rễ thật
ko có mạch dẫn làm vai trò vận chuyên dã có mạch dẫn và vai trò vận chuyển
cấu tạo đơn giản cấu tạo phức tạp
so sánh các đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng? cơ quan sinh sản môi trường sống của rêu, tảo và dương xỉ. Từ đó thấy được sự tiến hóa của thực vật
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá
Thực vật bậc cao
|
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứn
1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của tảo và rêu
2. So sánh cơ quan sinh dương của rêu và dương xỉ
nhanh nha
2)Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
1)Giống nhau
Câu 1 :So sánh để thấy được sự khác biệt trong cơ quan sinh dưỡng của tảo, rêu , dương xỉ.
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa.
Câu 3 : So sánh cấu tạo của hạt 1 lá mầm và hạt hai lá mầm.
Câu 4 : Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
Câu 5 : Vì sao trồng ngô người ta chọn nơi thoáng gió .
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
3
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....
1. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? Cho biết sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh? Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
2. Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm gì? Cần phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
3. Môi trường sống của tảo? Vì sao tảo phải sống ở môi trường đó? Tại sao ko coi rong mơ là một cây xanh thực thụ?
4. Trình bày cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và sự phát triển của rêu và dương xỉ? So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu?
5. Tại sao tảo là thực vật bậc thấp? Trong khi rêu và dương xỉ là thực vật bậc cao?
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
So sánh cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của tảo, rêu, quyết.
ai làm nhanh và đúng mk tick
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
so sánh để thấy được sự khác biệt trong cơ quan sinh dưỡng của tảo , rêu và dương xỉ
- Rêu: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.
- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo vì: - Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo , được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn
- Rêu: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa. - Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo vì: - Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo , được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn.
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" | - Đã có rễ, thân, lá | - Chưa có rễ, thân , lá |
- Chưa có mạch dẫn | - Đã có mạch dẫn | - Thực vật bậc cao |
- Thực vật bậc cao | - Thực vật bậc cao |
So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của Rêu - Dương xỉ
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của Rêu - Dương xỉ:
--Cây rêu
+ thân ngắn,ko phân nhánh, lá nhỏ, ko có gân
+ có rễ giả,chưa có hoa
+ chưa có hoa
+ chưa có hệ mạch dẫn
--Cây dương sĩ
+ lá già: có cuốn dài
+ lá non: cuốn tròn ở đầu
+ rễ thật: có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
cơ quan sinh sản và sinh dương của tảo
Tảo cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản: chưa có rễ thân lá thật sự,sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.