Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi p
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
đặng hương
Xem chi tiết
Hân Giáp
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 14:13

a) dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ 

sử dung 2 trong 3 tia sáng đặc biêt

tia (1) : từ A kẻ đường thẳng đi qua quang tâm O cho tia sáng truyền thẳng

tia (2): từ A kẻ đường thẳng song song với trục chính của thấu kính cho tia sáng đi qua tiêu điểm ảnh (F') của thấu kính 

giao của 2 tia tại A'

từ A' kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính tại B'

b) ΔOIF′∞ΔA′B′F′(g.g)⇒OI/A′B′=OF′/F′A′⇔AB/A′B′=f/d′−f(2)
từ (1) và (2) ta có:
A′B/′AB=d′/d⇒A′/B′=2.24/24=2cm

image

thu lan
Xem chi tiết
Chi p
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 16:22

Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.

+ Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Nhận xét: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự ( Hình 43.4a)

+ Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Nhận xét: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự (Hình 43.4b)

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 3 2021 lúc 22:34

A B O F F' A' B'

b) ảnh A'B' là ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn vật

c) ΔOAB∞ΔOA'B'

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{5}{OA'}\)  1

ΔOFI∞ΔFA'B'

\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{F'A'}\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}\dfrac{OF}{OF-OA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{3}{3-OA'}\)   2

Từ 1 và 2 ⇒ \(\dfrac{1}{OA'}=\dfrac{3}{3-OA'}\)

⇔1(3-OA') = 3. OA'

⇔3- 3.OA' = 3.OA'

⇔-3.OA' -3. OA' = -3

⇔-6.OA' = -3

⇔OA' = -9

Thay OA'= -9 vào 1

\(\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{5}{-9}\Rightarrow A'B'=\dfrac{1.\left(-9\right)}{5}=-1.8\)

Hiền
Xem chi tiết