Cho 1,62g Al tác dụng với 0,15mol axit H\(_2\)SO\(_4\)(loãng). Sản phẩm thu được là muối nhôm sunfat và khí H\(_2\) thoát ra.
a) Viết PTPƯ
b) Chất nào còn dư sau phản ứng đó. Tính khối lượng chất còn dư.
Bài 1; Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng pthh:
a) H\(_2\) + O\(_2\)➞ ...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O➞ ...
Bài 2: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sinfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) loãng. Sau phản ứng thu đc nhôm saufat và khí hiđro.
a) Viết pthh và tính kl của axit sunfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) cấn dùng.
b) Tính kl của nhôm sunfat tạo thành.
c) Tính kl khí H\(_2\) và thể tích khí H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Cho 8 gam 1 kim loại A (A có hóa trị x) tác dụng với nc dư thu đc 200ml dung dịch bazơ có nồng độ 1M. Hỏi A là kim loại nào?
Bài 4; Gọi tên của các chất sau;
Fe\(_2\)(SO\(_3\))\(_3\), Mg(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), Ba(HSO\(_4\))\(_2\).
Bài 1:
H2 + O2 → H2O
N2O5 + H2O → HNO3
Bài 4:
Fe2(SO3)3: Sắt III sunfat
Mg(OH)2: Magie hidroxit
H3PO4: axit photphoric
Ba(HSO4)2: Bari Bisunfat
Bài 1 :
\(a.2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(b.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............0.3...........0.1..............0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(n_{A\left(OH\right)_n}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(0.2........................0.2\)
\(M_A=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Canxi\:\)
Bài 4 :
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
H3PO3: Axit photphoro
Ba(HSO4)2: Bari hidrosunfat
cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch H\(_2\)SO\(_4\), cho 171g muối AL\(_2\)SO\(_4\)VÀ 33,6 l khí hidro. Tính khối lượng H\(_2\)SO\(_4\) đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)
PTHH : 2Al + H2SO4 -> Al2SO4 + H2
Theo ĐLBTKL
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2SO_4}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(171+3\right)-2,7=171,3\left(g\right)\)
Em coi lại đề bài nhé! 0,1 mol nhôm không thể tạo ra được 0,5mol muối nhôm sunfat và 1,5 mol khí hidro
Các bạn dưới làm chắc không để ý đề bài!
pthh: 2Al+3H\(_2\)SO\(_4\)→Al\(_2\)(SO4)\(_3\)+3H\(_2\)↑
nH\(_2=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)
\(mH_2=1,5.2=3\left(g\right)\)
\(nAl_2\left(SO_4\right)=171:150=1,14\left(mol\right)\)
\(mAl_2\left(SO_4\right)_3=1,14.342=389,88\left(g\right)\)
BTKL : mAl + mH\(_2\)SO\(_4\) = m Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + m H\(_2\)
2,7 + mH\(_2\)SO\(_4\) = 389,88 + 3
=> \(mH_2SO_4=\left(389,88+3\right)-2,7=390,18\left(g\right)\)
Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\). Sau phản ứng thất thoát ra 6,72 lít H\(_2\) (ở đktc). Tính:
a) Giá trị a
b) Khối lượng muối tạo thành
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) ban đầu
\(a)n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2\leftarrow-0,3\leftarrow-0,1\leftarrow---0,3\)
\(a=m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\\ c)C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}\cdot100=29,4\%\)
a)nH2=22,46,72=0,3mol2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H20,2←−0,3←−0,1←−−−0,3
Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\). Sau phản ứng thất thoát ra 6,72 lít H\(_2\) (ở đktc). Tính:
a) Giá trị a
b) Khối lượng muối tạo thành
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) ban đầu
\(Pt: 2Al+3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=a=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
\(c.\)Theo pt: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4g\)
\(C_{\%}H_2SO_4=\dfrac{29,4}{100}.100\%=29,4\%\)
Cho 5,4 g nhôm tác dụng với 49 g dung dịch axit sunfuric a) viết ptpư xảy ra b) chất nào còn dư sao phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ? c) tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2........0.3.................................0.3\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.5-0.3\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Cho m gam nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat và 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính giá trị m =?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
a) PTHH: \(2Al+3H_2SO_2\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric H\(_2\)SO\(_4\) loãng dư
a, Viết phương tình phản ứng
b, Tính khối lượng muối sắt ( II ) sunfat thu được sau phản ứng
c, Tính khối lượng dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) 20 % tham gia phản ứng
Cho 5,4 gam Al tác dụng với 25,55 g HCL thu được muối nhôm tạo ra và giai phong khí hidro a)Viết phương trình phản ứng b)chất nào dư sau phản ứng?Tính khối lượng các chất sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\\a. 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,7-\dfrac{6}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
Cho 12.395l khí Oxy cho tác dụng với 10.8g Nhôm sau phản ứng thu được Nhôm oxit AI2O3
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g ?
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
12,395l ở đk nào vậy em?
pthhL
\(3O_2+4Al\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(nO_2=12,395:24,9=0,5\left(mol\right)\)
\(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lê:
\(\dfrac{nO_2}{3}>\dfrac{nAl}{4}\)
=> Oxy dư và dư: \(mO_{2dư}=0,06.32=2g\)
b, tính theo pthh vì nO2 dư nên lấy số mol của Al
=> \(nAl_2O_3=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mAl_2O_3=0,2.102=20,4\left(g\right)\)