Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng

.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

bạn ơi đây là sinh học mà

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:22

- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp

- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 m2

ĐỖ VŨ QUỲNH NHƯ
Xem chi tiết
Lê Trang
22 tháng 12 2020 lúc 18:39

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

Nguyễn Minh Đức
22 tháng 12 2020 lúc 19:07

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 17:04

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

   + Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml

   + Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 9:37

Một người thở bình thường 16 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 500ml không khí:

+ Khí lưu thông /phút là: 16 . 500ml = 8000 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml).

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 8000ml - 2400ml = 5600 (ml).

ð  Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 800ml

+ Khí lưu thông /phút là: 800ml.12 = 9600 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 9600ml – 1800ml = 7800 (ml)

  Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:

 

Hô hấp thường

Hô hấp sâu

- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).

 

- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn

- Là một hoạt động có ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.

- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

 

Dương Nhật Anh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 4 2022 lúc 23:25

TK:

Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
- Khí lưu thông /phút là:
18 . 400ml = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là:
150ml . 18 = 2700 (ml).
- Khí hữu ích vào đến phế nang là:
7200ml - 2700ml = 4500 (ml).
=> Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
- Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200ml – 1800ml = 5400 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường :
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Hô hấp sâu:
- Là một hoạt động có ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.
- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

Biology💚💚💚
Xem chi tiết
Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:21

 Vì khi chạy nhanh cần nhiều năng lượng -> tăng Oxi hóa chất hữu cơ -> nồng độ Oxi trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng->kích thích thụ thể ở cung động mạch chủ và xoang cảnh -> kích thích trung khu hô hấp -> tăng hô hấp.

Dang Khoa ~xh
29 tháng 3 2021 lúc 20:23

Khi chạy nhanh thì: nhịp và độ sâu hô hấp tăng lên,toát mồ hôi ,nhịp tim tăng.

Vì:

- Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.

- Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn.

 

ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 20:24

- Khi chạy nhanh toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh cơ thể ta cần nhiều O2 nên hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn nên nhịp hô hấp phải tăng để đáp ứng nhu cầu đó  và lúc này độ sâu hô hấp cũng tăng nên .

 

Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:23

Tham khảo

 

a. Lưu lượng khí:

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:

18 x 420 = 7560 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

7560 - 2700 = 4860 (ml).

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:

12 x 620 = 7440 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:

12 x 150 = 1800 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

7440 - 1800 = 5640 (ml).

b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:

5640 - 4860 = 780 (ml).

 

Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Nguyen Thi Mai
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

Trần Quang Hưng
27 tháng 7 2016 lúc 9:44

a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.

b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

5 Nguyễn Hưng Bình lớp 8...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:25

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)