Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 4 2020 lúc 20:29

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{m+1}{3}y-1\left(1\right)\\-mx=y-1\left(2\right)\end{cases}}\)

Thế (1) vào (2) ta có: \(-m\left(\frac{m+1}{3}y-1\right)=y-1\)

<=> \(\left(1+\frac{m^2+m}{3}\right)y=m+1\)(1)

Vì \(1+\frac{m^2+m}{3}=\frac{m^2+m+3}{3}=\frac{\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}{3}>0\)

=> Phương trình (1) có nghiệm duy nhất với mọi m 

=> Hệ phương trình ban đầu có nghiệm với mọi m

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
30 tháng 4 2020 lúc 14:21

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{m+1}{3}y-1\\-mx=y-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{m+1}{3}y=-1\\mx+y=1\end{cases}}}\)

Để hpt có nghiệm => hpt có 1 nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm

* Để hpt có 1 nghiệm duy nhất 

\(\Rightarrow\frac{1}{m}\ne\frac{m+1}{1}\Rightarrow m\ne m+1\left(tm\right)\)

Vậy với mọi m phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất

* Để hpt có vô số nghiệm

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{m\left(m+1\right)}{1}=-\frac{1}{1}\)

\(\frac{1}{m}=-1\Rightarrow m=-1\)\(\Rightarrow-\frac{1\left(-1+1\right)}{1}=-1\left(ktm\right)\)

Vậy không có giá trị nào để hpt vô số nghiệm

Vậy với mọi m pt luôn có nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
trang lê
Xem chi tiết
러닝 맨
Xem chi tiết
Aug.21
26 tháng 3 2019 lúc 12:09

Xét hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}}\)

a, Khi m = 1 ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2002\\y=2001\end{cases}}}\)

b, \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}}}\)

Hệ phương trình vô nghiệm khi \(\frac{m}{3}=\frac{1}{2}\ne\frac{1}{2004}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)