ẩn dụ là j?cho ví dụ?
thế nào là nhân hóa?lấy ví dụ?
đặt 1 câu văn cs sử dụng phép nhân hóa
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh, 3 ví dụ về phép nhân hóa. Chỉ ra cụ thể phép so sánh nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong từng ví dụ
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Liên hệ vs bản thân có nên học theo những việc làm của Dế Mèn hay ko? Vì sao?
Câu 2: Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh đoạt giải của cô em gái? Em sẽ làm gì nếu có 1 người em như người anh trong truyện?
Câu 3: Đặt câu có sử dụng các phép tu từ< so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ > ( mời phép tu từ đặt 2 câu)
Câu 1:
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .
- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình
Câu 2:
-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh
+Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ
- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .
Câu 3 :
So sánh
- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên
Nhân hóa
- Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ
-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi
Ẩn dụ
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Hoán dụ
- Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân
--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................
2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.
- Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.
3. - So sánh :
+ Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ
+ Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.
- Nhân hóa :
+ Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện
+ Những anh chào mào đởm dáng.
- Ẩn dụ
+ Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.
+ Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.
- Hoán dụ :
+ Anh ta là một tay súng trong quân đội.
+ Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.
1. Từ đơn, từ phức là gì?Nêu ví dụ.
2.Thành ngữ là gì? Nêu ví dụ.
3. Nêu khái niệm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. Cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội như thế nào?
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.
Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...
3. -Khái niệm:
+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
-Cách sử dụng:
+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp
+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
Chúc bạn học tốt!
Đặt 5 câu có sử dụng phép so sánh , 5 câu sử dụng phép nhân hóa . Tìm 3 ví dụ về phép ẩn dụ trong các câu thơ !!|
Giúp mk nhá
Mk tick cho ai nhanh nhất
Tính chất hóa học của oxit là những tính chất nào?Cho ví dụ
I. ĐỊNH NGHĨA OXIT
- Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD: Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi, sản phẩm tạo thành là những chất gì ?
GIẢI:
- Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3)
- Trong thành phần cấu tạo của các chất trên đều:
+ Có 2 nguyên tố.
+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi.
*Cách gọi tên:
- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + “Oxit”
VD: Fe2O3: sắt (III) oxit và FeO :sắt (II) oxit .
- Tên oxit axit =(Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + “Oxit”
Chỉ số Tên tiền tố 1: Mono (không cần ghi) 2 : Đi 3: Tri 4 : Tetra 5: Penta … … |
VD: SO3: Lưu huỳnh trioxit. N2O5: Đinitơpentaoxit. CO2: Cacbon đioxit. SO2: Lưu huỳnh đioxit. |
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ
a) Tác dụng với nước:
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO, …tạo ra bazơ tan ( kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2 , …
Oxit bazơ + nước → Bazơ tương ứng
VD:
Na2O + H2O → NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
Chú ý: Một số oxit không phản ứng với nước: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.
b) Tác dụng với axit:
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Oxit bazơ + axit → muối + nước
VD:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Tác dụng với oxit axit:
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,…) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Oxit bazơ + oxit axit → muối
VD:
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3
BaO + CO2 → BaCO3
2. Tính chất hoá học của oxit axit:
Chú ý: oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
VD:
SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Tác dụng với nước:
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3,NO2, N2O5, CO2 , CrO3… tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7, …
VD:
2NO2 + H2O + 1/2O2 → 2HNO3.
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7.
N2O5 + H2O → 2HNO3.
Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Tác dụng với bazơ:
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
VD:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)
hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ:
- oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,…) tạo thành muối.
VD:
Na2O + SO2 Na2SO3
CO2( k) + CaO CaCO3
* Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi là oxit lưỡng tính. Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,…
VD:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 (natri aluminat)
* Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch, bazơ, nước, gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…
Cách phân loại oxit bazơ(có ví dụ)
Oxit bazo có những tính chất hóa học nào, cho ví dụ
Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phép lai nào để xác định 1 cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợ hay dị hợp ? Cho ví dụ minh họa ?
Không dùng phép lai phân tích có thể xá định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hưpj bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phần :
+ Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai đồng hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : AA (quả đỏ) x AA(quả đỏ)
G : A A
F1: AA (100% quả đỏ )
+ Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
G : A , a A , a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình : 3 quả đỏ : 1 quả vàng .
Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.
b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?
Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?
b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?
Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí
a) thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ
b) phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
c)muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
d) phát biểu quy tắc cộng hai phân trong trường hợp
_ cùng mẫu. _ không cùng mẫu
e) cho hai ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 5/9 dưới các dạng: hỗn số, phâm số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %
Ai nhanh mk tích. Ths