Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Trí
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Trí
2 tháng 1 2016 lúc 14:11

Giải rõ ràng. Không được thử số

Lê Công Hòa An
Xem chi tiết
♥
6 tháng 5 2018 lúc 13:05

\(\left(1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)-x\)\(=\frac{-100}{99}\)

\(\left(1-\frac{1}{99}\right)-x=\frac{-100}{99}\)

\(\frac{98}{99}-x=\frac{-100}{99}\)

\(x=\frac{98}{99}-\left(-\frac{100}{99}\right)\)

\(x=\frac{198}{99}=2\)

CHÚC BN HOK TỐT!

ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA!

Lê Công Hòa An
6 tháng 5 2018 lúc 13:00

(...) là mở đóng ngoặc đơn nha

no_never
6 tháng 5 2018 lúc 13:12

(2/1.3 + 2/3.5 + ... + 2/97.99) - x = -100/99

=>( 1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + ... + 1/97 + 1/99) - x = -100/99

=>( 1/1 - 1/99) - x = -100/99

=>98/99 - x = -100/99

=>x = 98/99 - (-100/99)

=>x = 198/99 = 2

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:51

Ta có : \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{34}\)

=> \(2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{16}{34}\)

=> \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

=> \(x+2=17\)

=> \(x=15\)

Cô Pé Tóc Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:53

=>1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/x-1/(x+2)=16/34

=>1/1-1/(x+2)=16/34

=>1/(x+2)=1-16/34

=>1/(x+2)=9/17

=>(x+2).9=17

=>(x+2)=17/9

=>x=17/9-2

=>x=-1/9(không là số tự nhiên)

vậy không có số tự nhiên x thoả mãn điều kiện bài toán 

Cô Pé Tóc Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:54

ôi mình làm sai rồi 

Nguyễn Huy Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
3 tháng 5 2018 lúc 10:01

a) \(A=\frac{1}{1\cdot3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5\cdot7}+...+\frac{1}{25\cdot27\cdot29}\)

   \(\Rightarrow4A=\frac{4}{1\cdot3\cdot5}+\frac{4}{3\cdot5\cdot7}+...+\frac{4}{25\cdot27\cdot29}\)

\(\Rightarrow4A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5}-\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{25\cdot27}-\frac{1}{27\cdot29}\)

\(\Rightarrow4A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{27\cdot29}=\frac{1}{3}-\frac{1}{783}=\frac{261}{783}-\frac{1}{783}=\frac{260}{783}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{260}{783}}{4}=\frac{65}{783}\)

b) \(\left(\frac{1}{1\cdot101}+\frac{1}{2\cdot102}+...+\frac{1}{10\cdot110}\right)x=\frac{1}{1\cdot11}+\frac{1}{2\cdot12}+...+\frac{1}{100\cdot110}\)

\(\Rightarrow100\cdot\left(\frac{1}{1\cdot101}+\frac{1}{2\cdot102}+...+\frac{1}{10\cdot110}\right)x=100\cdot\left(\frac{1}{1\cdot11}+\frac{1}{2\cdot12}+...+\frac{1}{100\cdot110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{100}{1\cdot101}+\frac{100}{2\cdot102}+...+\frac{100}{10\cdot110}\right)x=10\cdot\left(\frac{10}{1\cdot11}+\frac{10}{2\cdot12}+...+\frac{10}{100\cdot110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)x=10\cdot\left(1-\frac{1}{10}+\frac{1}{2}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)x=10\cdot\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)\)

\(\Rightarrow x=10\cdot\)

Nguyễn Thị Lê Cát Tường
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 15:34

Lời giải:

$x(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7})< 1\frac{6}{7}$

$x(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x(1-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x.\frac{6}{7}< \frac{13}{7}$

$x< \frac{13}{7}: \frac{6}{7}=\frac{13}{6}$

Vì $x$ là số nguyên nên $x\leq 2$

Vậy $x$ là các số nguyên sao cho $x\leq 2$.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
13 tháng 7 2016 lúc 10:27

dễ

ta tách ra xog dùng phương pháp loại trừ đó

thang mai xuan
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
20 tháng 1 2018 lúc 13:14

a, Ta có \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

<=> \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}-\frac{x-4}{2008}=0\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\)

<=>\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\) 

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> \(x-2012=0=>x=2012\)

ST
20 tháng 1 2018 lúc 15:30

b, \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{49}{99}\)

=>\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=2\cdot\frac{49}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>2x = 98

=>x = 49

Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
23 tháng 1 2016 lúc 13:00

Chỉ biết \(x\) = \(\frac{109}{6075}\) thôi