Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dong Van Hieu
Xem chi tiết
Dang Vu Huyen My
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 1 2021 lúc 11:02

Xét △ABC và △AED có

AB=AE(gt)

BAC =EAD( đối đỉnh)

AC=AD(gt)

Vậy △ABC=△AED(c-g-c)

 

Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 13:34

Bạn tham khảo tạm.

Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho M là trung điểm AF. AM cắt EF tại K

Dễ dàng ∆ABM = ∆FCM (c.g.c)

=> ^ABM = ^FCM (2 góc t.ứ)và AB = FC

Mà 2 góc này ở vị trí slt.

=> AB // FC.

=>^BAC + ^ACF = 180° (tcp).

Lại có:

^EAC = ^DAB = 90°

=> ^EAC + ^DAB = 180°

=> ^EAB + ^BAC + ^BAC + CAD = 180°

=> ^BAC + ^EAD = 180°

Do đó ^EAD = ^ACF.

Xét ∆ACF và ∆EAD có:

AC = AE (GT)

^ACF = ^EAD 

^CF = AD (=AB)

=>∆ACF = ∆EAD (c.g.c)

=> ^CAK = ^AED (2 góc t/ứ)

=> ^CAM+ ^EAM = ^AED + ^EAM

=> ^AED + ^EAM = ^CAE=90°

=> ^AKE = 90°

=> AM vuông góc vs DE

Mà AH vuông góc DE.

=> Đpcm

HUN PEK
Xem chi tiết
Phạm  Thị Thảo Nguyên
5 tháng 7 2018 lúc 22:28

Bạn xem lại đề bài , bài này mk vẽ ko ra

@@

Đồng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 1 2021 lúc 18:14

A B C H D E K P Q câu a

ta xét \(\Delta DPA\) và \(\Delta AHB\) có \(\widehat{P}=\widehat{H}=90^0\) có \(\widehat{DAP}=\widehat{ABH}\) do cùng phụ với góc BAH và AD=AB

nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn. do đó DP=AH

b. hoàn toàn tương tự ta chứng minh được EQ=AH do đó DP=EQ.

mà DP//EQ ( cùng vuông góc với AH) nên DPEQ là hình bình hành nên K là trung điểm DE

Khách vãng lai đã xóa
phan châu trí
Xem chi tiết
Trịnh Đình Nam
Xem chi tiết
Lê Anh Sơn
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
29 tháng 12 2020 lúc 10:44

Câu này đã có từ lâu rồi :((

Khách vãng lai đã xóa