Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 10:51

Để phương trình có nghiệm kép: \(\Delta=0\)

<=> \(\left(\sqrt{3m-1}\right)^2-\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

<=> \(\sqrt{m^2-6m+17}=3m-1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m^2-6m+17=9m^2-6m+1\\3m-1\ge0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m^2-2=0\\m\ge\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow m=\sqrt{2}\)

Vậy:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
24 tháng 3 2020 lúc 7:42

Đk: 3m - 1 >= 0 <=> m>= 1/3

Để phương trình có nghiệm kép 

<=> \(\Delta=4.\left(3m-1\right)-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

<=> 9m2 - 6m + 1 = m2 - 6m + 17

<=> 8m2 = 16

<=> \(m=\sqrt{2}\)(Vì m >= 1/3).

Vậy với m = căn 2 thì phương trình có nghiệm kép.

x1 = x2 = \(-2\sqrt{3\sqrt{2}-1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2020 lúc 13:29

Để pt có nghiệm kép suy ra delta = 0

Ta có : \(\Delta=\left(2\sqrt{3m-1}\right)^2-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>4\left(3m-1\right)-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>4\left(3m-1-\sqrt{m^2-6m+17}\right)=0\)

\(< =>3m-1-\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>\left(3m-1\right)^2=\sqrt{m^2-6m+17}^2\)

\(< =>\left(3m\right)^2-2.3m+1^2=m^2-6m+17\)

\(< =>9m^2-6m=m^2-6m+16\)

\(< =>9m^2-6m-\left(m^2-6m+16\right)=0\)

\(< =>9m^2-m^2-6m+6m-16=0\)

\(< =>8m^2-16=0\)\(< =>m^2-2=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}m=-\sqrt{2}\\m=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đúng ko ạ ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:29

tự làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Quý Công Tử *
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 18:49

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta=25-4(m-2)>0\\ S=5>0\\ P=m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2< m< \frac{33}{4}\)

Khi đó:

\(2\left(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\Leftrightarrow 4(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1x_2}})=9\)

\(\Leftrightarrow 4\left(\frac{5}{m-2}+\frac{2}{\sqrt{m-2}}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow 4(5t^2+2t)=9\) với $t=\frac{1}{\sqrt{m-2}}$

$\Rightarrow t=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow m=6$ (thỏa)

 

Bình luận (2)