Hiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàn là sao ?
\n\nmog mọi ng giúp mik. mik cần ngay bây h
\nHiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàn là sao?
\n\nmog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
\nNước đổ trong hồ đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần
\n\nHiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàng là sao
\n\nVì sao khi ta đun nước , nước sôi sẽ mau cạn đi
\n\nmog mọi ng mik .mik cần gấp
\ntrả lời
>
Nước đổ trong hồ đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần
=> nước có thể len lỏi qua các đường của nắp và đi ra ngoài ,
\Hiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàng là sao
=> khi đạt đến nhiêttj cao các phân tử liên kết lỏng lẻo dẫn đến hiện tượng đó
Vì sao khi ta đun nước , nước sôi sẽ mau cạn đi
đó là khi nóng lên các phân tử của nước hoạt động tăng lên kiến cho chúng ở dạng lỏng sang dạng khí
\n\n
Các hiện tượng sau đây xảy ra như thế nào?
- Đai ốc lâu ngày bị rỉ nếu ta cho vào 1 ít nhớt sẽ dễ dàng tháo ra.
- Xe đạp các em đi lâu ngày bánh xe bị xẹp dần mặc dù ruột xe vẫn nguyên vẹn?
- Nước đổ trong hồ đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần?
- Hiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàn là sao?
- Vì sao khi ta đun nước, nước sôi sẽ mau cạn đi?
Gợi ý cho các câu hỏi:
- Các em chú ý các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và có khoảng cách như vậy có thể hòa lẫn vào xen kẻ nhau.
- Cá nguyên tử phân tử chuyển động ko ngừng và khi nhiệt độ càng cao chuyển động càng nhanh nên có thể dễ dàng bức ra khỏi chất.
mog mọi ng giúp mik. mik cần ngay bây h
Khi thực hiện phép chia cho một số,ta được thương là 8 và số dư lớn nhất là 15.Hãy tìm số bị chia(mik cần gấp ngay bây h luôn nha)
Lời giải:
Số dư lớn nhất là 15 thì số chia là 16
Số bị chia là: $8\times 16+15=143$
viết văn nghị luận xh về hiện tượng h/s tự tử.
giúp mik với mik đg cần ngay bây h :>
Xã hội đang ngày một phát triển nhưng ý thức của mỗi học sinh lại đang có đấu hiệu tụt dốc trầm trọng.Những năm trở lại đây tình hình học sinh tự tử đang trở thành một vấn đề đáng chú ý trong toàn xã hội,lý do học sinh tự tử có thể là vì bị điểm kém,áp lực về học tập,áp lực từ nhà trường,....Phụ huynh,nhà trường cần quan tâm tới các em nhiều hơn khi thấy các em có một số biểu hiện lạ như bồn chồn,lo lắng,dùng các vật sắc nhọn cứa vào cổ tay,...............Các em học sinh cũng không nên nghĩ quẩn mà hãy suy nghĩ theo hướng tích cực để không sảy ra các sự thương tâm gây nuối tiếc cho người ở lại.
Thanh thủy tinh sau khi cọ sát vs lụa đem lại gần vật C đang nhiễm điện dương. Hiện tượng gì sảy ra, giải thích?
mọi ng giúp mik vs ạ, mik đg cần gấp
Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương
=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên đẩy nhau
Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy ), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Các bạn giúp mik nha ! Mik tick cho !!!
Khi rót nước nóng ra khỏi phích sẽ có một lượng không khí lạnh ở bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút lại ngay thì lượng không khí lạnh này sẽ bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên nở ra, do đó có thể làm bật nút phích ra.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích thì không nên đậy nút lại ngay, mà phải chờ ( khoảng vài giây ) cho lượng khí lạnh tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại.
Câu trả lời hay nhất: cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu là hiện tượng hóa học hay vật lý? giải thích? giúp mik vs ạ mk cần gấp
TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
Hiện tượng hóa học là
A. Thanh sắt bị dát mỏng.
B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Đốt cháy mẩu giấy.
Đáp án D
Có có sự biến đổi hóa học : Có tạo thành chất mới
(Đốt giấy chứa thành phần là xenlulozo, sinh ra các khí và hơi như $CO_2,H_2O,...$)