Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Haruta Akashi
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
25 tháng 3 2016 lúc 21:44

3x + 29 chia hết cho x + 3

3x + 27 + 2 chia hết cho x + 3

3( x + 3 ) + 2 chia hết cho x + 3

Vì 3( x + 3 ) chia hết cho x + 3

=> 2 chia hết cho x + 3=> x + 3 thuộc Ư ( 2 ) = { +1 ; 2 }

Mà x + 3 > hoặc = 3

=> x không có giá trị nào thỏa mãn đề bài

uzumaki naruto
27 tháng 3 2016 lúc 8:00

(3x+29) chia hết cho x+3=> 3x+9+20 chia hết cho x+3=>3(x+3)+20 chia hết cho x+3

do 3(x+3) chia hết cho x+3=>20 chia hết cho x+3=>x+3 thuộc Ư(20)

=>x+3={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}=>x={-23;-13;-8;-7;-5;-4;-2;-1;1;2;7;17}.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Arima Kousei
14 tháng 3 2018 lúc 22:33

Ta có : 3x + 29 chia hết x + 3 

=> 3x + 9 + 20 chia hết x + 3 

=> 3 ( x + 3 ) + 20 chia hết x + 3

=>  20 chia hết x + 3

=>    x + 3 thuộc Ư( 20 ) 

Mà Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 } 

=> x + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 } 

=> x thuộc { -2 , -1 , 1 , 2 , 7 , 17 } 

Tham khảo nha !!! 

Nguyễn Phương Anh
14 tháng 3 2018 lúc 22:31

help me

Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 3 2018 lúc 22:34

\(\left(3x+29\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left[\left(3x+9\right)+20\right]⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left[3\left(x+3\right)+20\right]⋮x+3\)

        \(3\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow20⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-5;5;-10;10;-20;20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-8;2;-13;7;-23;17\right\}\)

Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:53

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7 

Nguyễn Chí Gia Hưng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 2 2020 lúc 12:18

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Yumy Kang
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:50

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:52

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:55

3/

$2xy+x=5y$

$\Rightarrow x(2y+1)=5y$

$\Rightarrow x=\frac{5y}{2y+1}$ ($2y+1\neq 0$ với mọi $y$ tự nhiên)

Để $x$ tự nhiên thì $5y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 10y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5(2y+1)-5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 2y+1\in \left\{1; 5\right\}$ (do $y$ là số tự nhiên)

$\Rightarrow y\in \left\{0; 2\right\}$

Nếu $y=0$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=0$

Nếu $y=2$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=\frac{10}{5}=2$

nguyễn huỳnh tường vy
Xem chi tiết