Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
hahaha
6 tháng 5 2020 lúc 10:35

Nguyễn Thái Sơn
6 tháng 5 2020 lúc 11:27

xem lại đề bạn ơi. nếu( u+2v+1)+(2u-2v+2)=3u+3 và chưa chắc cái này đã lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
8 tháng 5 2020 lúc 9:20

đề đúng mà

Khách vãng lai đã xóa
Dương khánh thùy
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Bùi Đức Kiên
Xem chi tiết
Phạm Như Nguyện
Xem chi tiết

A) 

với n chẵn

=>3n+2 chẵn 

=> (n+1)(3n+2) chẵn 

với n lẻ => = 2k+1(k là số tự nhiên)

n+1=2k+1+1=2k+2 chẵn 

=> (n+1)(3n+2) chẵn 

=> vậy với mọi n thì (n+1)(3n+2) chẵn

B)

 với m chẵn , n chẵn =>m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m chẵn , n lẻ => m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m lẻ , n chẵn => m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m lẻ , n lẻ => ( m+n) chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

=> vậy với mọi m,n là số tự nhiên thì m.n(m+n) chẵn

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Ngọc
4 tháng 11 2019 lúc 22:10

a)

 *Nếu n=2k(k thuộc N) suy ra 3n+2=6k+2 là số chẵn nên (n+1)(3n+1) là số chẵn                     (1)

*Nếu n=2k+1(k thuộc N) suy ra n+1=2k+2 là số chẵn nên (n+1)(3n+1) là số chẵn                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi số tự nhiên n thì (n+1)(3n+1) đều là số chẵn(Đpcm)

b)Ta có:

mn(m+n)=mn[(m-1)-(n-1)]=mn(m-1)-,mn(n-1)

Ta thấy m(m-1) và n(n-1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng luôn chia hết cho 2 suy ra chúng là số chẵn suy ra mn(m+n) là số chẵn(đpcm)

Thanks!

Khách vãng lai đã xóa
em yêu toán học
Xem chi tiết
Thai Phạm
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
8 tháng 8 2020 lúc 19:16

Giả sử n là số lẻ

Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết

Vậy n là số chẵn.

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
8 tháng 8 2020 lúc 19:21

Ta có n2 = n.n

mà n2 chẵn 

=> n.n chẵn 

=> n.n \(⋮\)2

=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2 

 mà n = n  => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
9 tháng 8 2020 lúc 23:08

Ta có : n^2 = n.n

Mà n^2 là chẵn .

=> n.n chẵn 

=> n.n chia hết cho 2

Có ít nhất là 1 chữ số chia hết cho 2 

Mà n = n => n chia hết chia hết cho 2 

=> n chẵn ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Le Van Mi
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
26 tháng 7 2019 lúc 15:20

Tích 2 số bất kì là số chẵn vì số âm nhân số âm ra kết quả là số chẵn (t/c)

-> đpcm

T.I.C.K GIÚP MK NHÉ!

Đỗ Trà My
Xem chi tiết