Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Qwert Yuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chinh
11 tháng 1 2017 lúc 12:45

Theo bài ra , ta có 3 trg hợp n : 

TH1 : n chia hết cho 3 .

Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên đã đc chia hết cho 3 .

TH2 : n chia 3 dư 1 

Nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2 ) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

TH3 : n chia 3 dư 2 

Nếu n chia 3 dư 2 thì (n+7) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

Vậy : Với mọi trg hợp n thì tích n(n+2)(n+7) đều chia hết cho 3 .

SKTS_BFON
11 tháng 1 2017 lúc 12:43

ta có: n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.

đặt A = n(n+2)(n+7)

 vì n là số tự nhiên. khi chia n cho 3 ta có 3 dạng:n=3k; n=3k+1; n=3k+2 ( k\(\in\)  N )                         

nếu n=3k => n \(⋮\)

=> A \(⋮\)3. (1)

nếu n=3k+1 => n+2=3k+1+2

                            =3k+3 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(2)

nếu n=3k+2 => n+7=3k+2+7

                            =3k+9 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(3)

từ (1);(2) và (3) => A \(⋮\)3 với mọi n .

vậy  n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.với mọi n .

chcs năm mới vui vẻ, k nha...

Pristin We Like
8 tháng 11 2017 lúc 9:10

I'm no understand !

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
20 tháng 12 2015 lúc 10:22

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

Đào Thái Hoàng
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
11 tháng 1 2017 lúc 21:19

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

One piece
Xem chi tiết
duong gia hue
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
5 tháng 10 2017 lúc 16:56

Bài 1:

1002013+2  = 10000000...000+2

                 =  1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)

Vậy 1002013+2 chia hết cho 3

Bài 2:

  Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ 

chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn

  Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn

lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn

 Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn