Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham tan tai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết

Bài làm

\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+46=0\)

\(\Leftrightarrow x=-46\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Cảnh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 3 2022 lúc 6:27

1) Hình như đề bị sai rồi bạn.

Thông thường pt đã cho sẽ là \(\frac{2x}{x-2}-\frac{5}{x-3}=\frac{5}{x^2-5x+6}\)

Ta thấy \(x^2-5x+6=x^2-2x-3x+6=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Nên ĐKXĐ là \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x-5x+10}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)\(\Rightarrow2x^2-11x+5=0\)(*)

Ta có \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.2.5=81>0\)nên pt (*) có 2 nghiệm phân biệt:

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-11\right)+\sqrt{81}}{2.2}=5\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-\left(-11\right)-\sqrt{81}}{2.2}=\frac{1}{2}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2};5\right\}\)

2) Nhận thấy \(3x^2-27=3\left(x^2-9\right)=3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)nên ĐKXĐ ở đây là \(x\ne\pm3\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3}{4}=1+\frac{1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x+3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-3x-9}{3x^2-27}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow-12x-32=3x^2-27\)\(\Leftrightarrow3x^2+12x+5=0\)(#)

Nhận thấy \(\Delta'=6^2-3.5=21>0\)

Vậy pt (#) có 2 nghiệm phân biệt \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-12+\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-12-\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-12\pm\sqrt{21}}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi loan
Xem chi tiết
trang chelsea
10 tháng 2 2016 lúc 14:58

em moi hoc lop 7 thoi a doi xong ki 2 nha

pham minh quang
10 tháng 2 2016 lúc 14:59

em mới học lớp 7 thôi

Min
10 tháng 2 2016 lúc 20:35

\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}-1+\frac{x^2-10x-27}{1973}-1=\frac{x^2-10x-1971}{29}-1+\frac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29-1971}{1971}+\frac{x^2-10x-27-1973}{1973}=\frac{x^2-10x-1971-29}{29}+\frac{x^2-10x-193-27}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}-\frac{x^2-10x-2000}{29}-\frac{x^2-10x-2000}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

     Th1  \(x-50=0\Leftrightarrow x=50\)

    Th2  \(x+40=0\Leftrightarrow x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là   \(S=\left\{50;-40\right\}\)

Vu Ngoc Hong Chau
Xem chi tiết
Min
11 tháng 2 2016 lúc 12:45

\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1972}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}-1+\frac{x^2-10x-27}{1973}-1=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29-1971}{1971}+\frac{x^2-10x-27-1973}{1973}=\frac{x^2-10x-1971-29}{29}+\frac{x^2-10x-1973-27}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}-\frac{x^2-10x-2000}{29}-\frac{x^2-10x-2000}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

         Th1:   \(x-50=0\Leftrightarrow x=50\)

        Th2:  \(x+40=0\Leftrightarrow x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là    \(S=\left\{50;-40\right\}\)

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 11:47

hơi mất thời gian để chiều tôi làm cho

Bảo Ngọc Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 11:56

x= - 40 hoặc x=50

Bài khá dài nên mình chỉ có thể ghi được kết quả

hong pham
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Hentai Kaiser
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 8 2016 lúc 11:14

\(pt\Leftrightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+...=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}>0\) nên 50 - x = 0 hay x = 50.

Anh Chàng Đến Từ Mặt  Tr...
9 tháng 7 2017 lúc 8:57

pt<=>29-x/21+1+27-x/23+1+...=0

<=>50-x/21+50-x/23+50-x/25+50-x/27+50-x/29=0

<=>(50-x).(1/21+1/23+1/25+1/27+1/29)=0

Do 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29>0 nên 50-x=0 hay x=50