Tìm 10 từ liên quan đến Giao Thông.
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và điển vào bảng sau.
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch.
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông.
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
d) Địa điểm tham quan du lịch.
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch.
- va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nước uống, máy nghe nhạc, đèn pin, dụng cụ thể thao (bóng, lưới)...
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông.
- tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, bến xe, xe đạp, xe xích lô, sân bay, vé xe, vé tàu, đường sắt...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
- khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch
d) Địa điểm tham quan du lịch.
- phố cổ, bãi biển, công viên, thác nước, núi, sông, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động "du lịch"
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch Gợi ý: Va li, cần câu, áo quần thể thao, giầy dép, lều trại, dụng cụ thể thao, điện thoại di động, thuốc bệnh thông thường...
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông.
Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, xe máy, xe đạp...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch Gợi ý: khách sạn, nhà nghỉ, phòng nghỉ, hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ phòng, tuyến du lịch...
d) Địa điểm tham quan du lịch Gợi ý: Thác, hồ, núi, đền, chùa, phố, bãi...
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động "du lịch"
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch Gợi ý: Va li, cần câu, áo quần thể thao, giầy dép, lều trại, dụng cụ thể thao, điện thoại di động, thuốc bệnh thông thường...
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông.
Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, xe máy, xe đạp...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch Gợi ý: khách sạn, nhà nghỉ, phòng nghỉ, hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ phòng, tuyến du lịch...
d) Địa điểm tham quan du lịch Gợi ý: Thác, hồ, núi, đền, chùa, phố, bãi...
Một số thông tin số liệu thống kê tình hình vi phạm là: (trong tháng 8/2022)
tháng 8/2022 (tính từ ngày 15/7/2022 đến 14/8/2022), đường bộ xảy ra 941 vụ tai nạn giao thông, làm chết 482 người, bị thương 699 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 437 vụ (86,71%), tăng 229 người chết (90,51%), tăng 350 người bị thương (100,29%).
Đường sắt xảy ra 9 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8 người, bị thương 2 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 5 vụ (125%), tăng 5 người chết (166,67%), tăng 2 người bị thương (2/0).
Đường thủy xảy ra 2 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1 người, bị thương 0 người. So với cùng kỳ năm trước giảm 5 vụ (-71,43%), giảm 4 người chết (-80%), số người bị thương không thay đổi (0/0).
Hàng hải không xảy ra tai nạn, không có người chết và bị thương. So với cùng kỳ năm trước giảm 1 vụ (-100%), giảm 1 người chết (-100%), số người bị thương không thay đổi (0/0).
Lĩnh vực hàng không, trong tháng 8/2022, Cục Hàng không Việt Nam nhận được 59 báo cáo an toàn bắt buộc (Mandatory Occurrence Report – MOR), xảy ra 9 sự cố trong đó 1 sự cố mức C và 8 sự cố mức D, giảm 3 sự cố so với tháng 7/2022 và tăng 9 sự cố so với cùng kỳ năm 2021, không xảy ra sự cố uy hiếp an toàn nghiêm trọng và sự cố uy hiếp an toàn cao.
Một số đặc điểm của tội phạm vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ (số liệu thống kê từ năm 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011)
+ Đặc điểm về nhân thân đối với những vụ TNGT gây hậu quả nghiêm trọng:
Về giới tính: Đối tượng chủ yếu do nam giới thực hiện với tổng số 125 đối tượng và 23 đối tượng là nữ giới.
Về độ tuổi: Đối tượng gây ra các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng chủ yếu thuộc độ tuổi từ 18-30 và trên 30 tuổi.
- Dưới 18 tuổi: 05 người.
- Từ 18 đến 30 tuổi: 72 người.
- Trên 30 tuổi: 71 người.
+ Đặc điểm về phương tiện giao thông gây ra tai nạn:
Các vụ tai nạn xảy ra chủ yếu là giữa xe môtô với môtô và giữa xe ôtô với môtô, cụ thể:
- Xe ôtô - xe môtô, bộ hành : 27 vụ, trong đó: năm 2009: 02 vụ, 2010: 12 vụ và đầu năm 2011:13 vụ. Điều này cho thấy các vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng do xe ôtô gây ra ngày càng tăng mạnh, 6 tháng đầu năm 2011 đã vượt so với cả năm 2010 và gấp 6,5 lần so với cả năm 2009.
- Xe môtô - xe môtô: 44 vụ.
- Xe môtô - với xe thô sơ, bộ hành: 15 vụ.
+ Đặc điểm về thời gian xảy ra tai nạn:
Các vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng ( kể cả va chạm gây thương tích nhẹ ) tập trung nhiều nhất vào thời điểm từ 18h giờ tối đến 06 giờ sáng ngày hôm sau (chiếm 63% trên tổng số 86 vụ), các số liệu cụ thể như sau:
- Từ 06 giờ đến 18 giờ: 35 vụ.
- Từ 18 giờ đến 06 giờ: 51 vụ.
(Bạn có thể lược bỏ bớt tùy bạn)
Chúc bạn học tốt!!
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là: *
A. Địa chỉ của trang web
B. Bản quyền
C. Các từ khóa liên quan đến trang web
D. Các từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là:
A. Các từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm.
B. Bản quyền.
C. Địa chỉ của trang web.
D. Các từ khóa liên quan đến trang web.
Tìm ví dụ về luật giao thông liên quan đến độ biến thiên động năng ( giải thích và mức xử phạt )
khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là:
A.Các từ khóa liên quan đến thông tin mình tìm
B.các từ khóa liên quan đến trang web
C.địa chỉ của trang web
D.bản quyền
Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn.
Thật ra cái này ko phải ngữ văn, liên quan đến giao thông.
Mong các bạn thông cảm.
Cho lấy từ tất cả mọi nơi.
Hạn chế lấy trên mạng nha
em sẽ khuyên các bạn không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông...
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.