Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Văn Toàn
Xem chi tiết
Đoàn Văn Toàn
24 tháng 2 2017 lúc 19:49

giup minh voi minh dang gap

Katee
Xem chi tiết
UCHIHA SASUKE
9 tháng 9 2016 lúc 10:17

a) ta có:x chia hết cho 5

=> x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x thuộc B(5) và x bé hơn hoặc bằng 30 

=>x thuộc {0;5;10;15;20;25;30}

b)ta có x+20 chia hết cho 5 

=>x+20 thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x là số tự nhiên nên

x={0;5;10;...} và x bé hơn học = 10

=>x thuộc {0;5;10}

c)ta có 4 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(4)={1;2;4}

d)ta có 4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>x thuộc {0;1;3}

e)ta có 4+x chia hết cho x+1

=>(4+x) -(x+1) chia hết cho (x+1)

=> 3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1,3}

=>x thuộc {0,2}

vậy giá trị x cần tìm là x=0,x=2

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
mai ngoc anh thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
9 tháng 11 2017 lúc 10:25

a) \(x⋮9;15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)

Mà \(15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)

b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)

17 = 22 - 5

Ta có;

\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)

Mà \(5+x⋮x+5\)

\(\Rightarrow22⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)

Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)

Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)

Th3: x + 5 = 11

              x = 11 - 5

              x = 6

Th4: x + 5 = 22

              x = 22 - 5

              x = 17

Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)

c) Hihi mình k bt

d) x2 + 2x = 80

=> x.x + 2.x =80

=> x(x+2) = 80

Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được

80 = 2.2.2.2.5

     = 8 . 10

x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị

=> x = 8 

Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)

mai ngoc anh thu
9 tháng 11 2017 lúc 16:24

bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó

mai ngoc anh thu
9 tháng 11 2017 lúc 16:33

thank you very much

năm nay bn học lớp mấy rùi mk học lớp 6

Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
ASce  2k7
Xem chi tiết
ASce  2k7
Xem chi tiết
Nguyển Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 9 2017 lúc 21:16

Ta có : 2x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 chia hết cho 2x - 1

=>  6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x thuộc {2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
16 tháng 9 2017 lúc 21:19

a)Ta có : 2x + 5 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 \(⋮\)cho 2x - 1

=>  6 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x \(\in\){2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

Ánh Tuyết
19 tháng 2 2018 lúc 13:48

Ta có : 2x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 chia hết cho 2x - 1

=>  6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x thuộc {2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

ASce  2k7
Xem chi tiết

1, để 2-x chia het cho x+ 1 thi

2-x  = 2 - ( x + 1 ) 

mà x + 1 chia het cho x+ 1 

s ra x+ 1 thuộc u của 2