Chứng minh: 2< B = 1/2+1/3+1/4+...+1/16< 3. Từ đó suy ra B ko phải là số tự nhiên
cho M =3/10+3/11=3/12+3/13+3/14
chứng minh rằng 1<M<2 từ đó suy ra M ko phải là số tự nhiên
cho M =3/10+3/11=3/12+3/13+3/14
chứng minh rằng 1<M<2 từ đó suy ra M ko phải là số tự nhiên
cho M =3/10+3/11=3/12+3/13+3/14
chứng minh rằng 1<M<2 từ đó suy ra M ko phải là số tự nhiên
cho M =3/10+3/11=3/12+3/13+3/14
chứng minh rằng 1<M<2 từ đó suy ra M ko phải là số tự nhiên
+TH1: \(M>1\)
Ta có: \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{11}>\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{12}>\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{13}>\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{14}>\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}=5.\frac{1}{5}=1\)
\(\Rightarrow M>1\) 1
+TH2: \(M< 2\)
Ta có: \(\frac{3}{10}< \frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{11}< \frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{12}< \frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{13}< \frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{14}< \frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}< \frac{1}{3}\frac{1}{3}\frac{1}{3}\frac{1}{3}\frac{1}{3}=\frac{5}{3}< \frac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow M< 2\) 2
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow1< M< 2\)hay M không phải là số tự nhiên
cho M =3/10+3/11=3/12+3/13+3/14
chứng minh rằng 1<M<2 từ đó suy ra M ko phải là số tự nhiên
cho A=3/10 + 3/11 + 3/12 + 3/13 + 3/14
chứng minh rằng 1<A<2 từ đó suy ra A ko phải là số tự nhiên
vi 3/10>3/15
3/11>3/15
...........
3/14>3/15
cong ve ta duoc
3/10+3/11+...+3/14>3/15.5=1(1)
vi 3/10<3/9
3/11<3/9
..............
3/14<3/9
cong ve ta duoc
3/10+3/11+...+3/14<3/9.5=5/3<2(2)
tu (1)va(2)
=>1<A<2
=>A khong phai la so tu nhien
Cho C= 1/2+1/3+1/4+...+1/16. Chứng minh C ko phải là số tự nhiên
Mẫu chung của các phân số là: 24.32.5.7.11.13
Sau khi quy đồng, riêng phân số \(\frac{1}{16}\)có thừa số phụ lẻ => Tử của phân số \(\frac{1}{16}\)sau khi quy đồng có tử lẻ.
Các phân số còn lại có tử chẵn.
=> C sau khi quy đồng có tử lẻ mẫu chẵn
=> Tử không chia hết c ho mẫu
=> C \(\notin\)N
cho s = 3/10+3/11+3/12+3/13+3/14. chứng minh rằng : 1<s<2 . từ đó suy ra s không phải là số tự nhiên
giải\(s>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)
\(s<\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}<\frac{20}{10}=2\)
vậy 1<s<2
=>s không thuộc N
Tự hỏi tự mình trả lời lun....?!?!?? :)
@QuynhAnh_Nee: Có một số tài khoản lm như vậy để khoe mẽ đó bn.
Chứng minh 1<S<2 từ đó suy ra S ko phải là số tự nhiên .với
\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
* Ta có : \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)
Ta có : \(\frac{1}{10}>\frac{1}{15};\frac{1}{11}>\frac{1}{15};\frac{1}{12}>\frac{1}{15};\frac{1}{13}>\frac{1}{15};\frac{1}{14}>\frac{1}{15}\)
=> \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)
=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)>3.\frac{1}{3}=1\)
=> S >1 (1)
** Ta có : \(\frac{1}{11}<\frac{1}{10};\frac{1}{12}<\frac{1}{10};\frac{1}{13}<\frac{1}{10};\frac{1}{14}<\frac{1}{10}\)
=> \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}<\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)<3.\frac{1}{2}=\frac{3}{2}<\frac{4}{2}=2\)
=> S < 2 (2)
Từ (1) và (2) => 1 < S < 2 (đpcm)
Vì \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}<\frac{3}{10};\frac{3}{12}<\frac{3}{10};\frac{3}{13}<\frac{3}{10};\frac{3}{14}<\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow S<\frac{3}{10}.5\Rightarrow S<\frac{15}{10}\Rightarrow S<\frac{20}{10}\Rightarrow S<2\left(1\right)\)
Vì \(\frac{3}{10}>\frac{3}{14};\frac{3}{11}>\frac{3}{14};\frac{3}{12}>\frac{3}{14};\frac{3}{13}>\frac{3}{14};\frac{3}{14}=\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow S>\frac{3}{14}.5\Rightarrow S>\frac{15}{14}\Rightarrow S>1\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1
Dễ thôi có gì khó đâu mà cho ra một cái đề cực kì dễ thế này chứ!