Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4
b.2
c.3
d.1
Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4 b.2 c.3 d.1
Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4 b.2 c.3 d.1
Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử M đều có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . X, Y và M là các nguyên tố
A. kali, clo và neon B. natri, clo và neon
C. kali, cãni và nhôm D. natri, flo và neon
Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron.
Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron.
_ Đề hỏi nguyên tố \(oxi\left(O\right)\) là nguyên tố thuộc nhóm \(VIA\)
\(\rightarrow\) Có xu hướng nhận thêm 2 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm \(Ne\left(Neon\right)\)
Số electron có trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 35 B. 18. C. 17. D. 16.
Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những eleron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron liên kết là kiểu
A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị.
C. liên kết kim loại. D. liên kết hiđro.
Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
hạt nhân clo có điện tích =+17e xung quanh hoạt nhân có 14 electron chuyển động tạo thành vỏ nguyên tử vậy clo mang - hay + tại sao
Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1.
B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0.
D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2.
* CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 2 ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết
* CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết
* NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình
1
s
2
2
s
2
2
p
3
), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết
* P2H4 (
H
2
P
-
PH
2
), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.
* PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết
* H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình:
[
Ne
]
3
s
2
3
p
4
), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung.
=> Đáp án B
Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: C H 4 , C O 2 , N H 3 , P 2 H 4 , P C l 5 , H 2 S lần lượt là:
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1
B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0
D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2