Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 11 2016 lúc 9:44

Đặt \(a=x,b=\frac{1}{x}\) thì ta có ab = 1

\(a-b=x-\frac{1}{x}=\frac{x^2-1}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x}\). Vì \(x>1\) nên ta có \(a-b>0\)

\(3\left(a^2-b^2\right)< 2\left(a^3-b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)< 2\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)>\frac{3}{2}\left(a+b\right)\) (chia cả hai vế cho \(a-b>0\))

\(\Leftrightarrow\left(a^2-\frac{3}{2}a+\frac{9}{16}\right)+\left(b^2-\frac{3}{2}b+\frac{9}{16}\right)+\frac{7}{8}>0\)(vì ab = 1)

\(\Leftrightarrow\left(a-\frac{3}{4}\right)^2+\left(b-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0\) (luôn đúng)

Vậy có đpcm.

noo phuoc thinh
3 tháng 11 2016 lúc 20:40

koooooooiuyfdfguhgfswaxrwgszdsxrfdtfg

Dương Ngọc Quỳnh Chi
4 tháng 11 2016 lúc 6:10

nếu là noo phước thịnh thì sao ko đi hát ở đây giải toán làm gì

phantuananh
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:07

PT cho tđuong với: (x^2 +9). (x^2 + 9x) = 22 (x-1)^2
Đặt t = [x^2 + 9 + x^2 + 9x]/2 hay t= x^2 + (9x + 9)/2. 
Khi đó: x^2 + 9 = t - 9(x-1)/2 
x^2 + 9x = t + 9(x-1)/2 
PT cho trở thành: [t - 9(x-1)/2]. [t + 9(x-1)/2] = 22(x-1)^2 
<=> t^2 -(81/4)(x-1)^2 = 22(x-1)^2 
<=> t^2 = (169/4)(x-1)^2 
<=> t = 13/2. (x-1) hoặc t= -13/2. (x-1) 
<=> 2t =13x -13 hoặc 2t =-13x + 13 
hay 2x^2 + 9x+ 9 =13x -13 hoặc 2x^2 + 9x +9 = -13x +13 
hay 2x^2 - 4x +22 =0 hoặc 2x^2 + 22x - 4 =0 

PT bậc hai thứ nhất vô nghiệm, PT bậc hai thứ hai cho ta hai nghiệm là: 
x= (-11 +căn(129))/2 , x= (-11 - căn(129))/2. 
 

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:08

cách 2:đặt x-1=k

pt trở thành (k+1)(k2+2k+10)(k+10)=22k2

<=>(k2+2k+10)(k2+11k+10)=22k2

tự làm tiếp

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:10

cách 3:tui ko nhớ rõ nhưng nhân tung rồi nhóm lại là đc

Phuong Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2019 lúc 23:10

Đặt \(x=\left[x\right]+\left\{x\right\}\)

\(\Rightarrow\left[3x\right]=\left[3\left[x\right]+3\left\{x\right\}\right]=3\left[x\right]+\left[3\left\{x\right\}\right]\)

\(\left[x+\frac{2}{3}\right]=\left[\left[x\right]+\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]=\left[x\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]\)

\(\left[x+\frac{1}{3}\right]=\left[x\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

\(\Rightarrow\left[x+\frac{2}{3}\right]+\left[x+\frac{1}{3}\right]+\left[x\right]=3\left[x\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

Ta cần chứng minh \(\left[3\left\{x\right\}\right]=\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

- Nếu \(\frac{2}{3}\le\left\{x\right\}< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\le\left[3\left\{x\right\}\right]< 3\\1\le\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]< 2\\1\le\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[3\left\{x\right\}\right]=2\\\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]=1\\\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[3\left\{x\right\}\right]=\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

- Nếu \(\frac{1}{3}\le\left\{x\right\}< \frac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le\left[3\left\{x\right\}\right]< 2\\1\le\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]< 2\\0\le\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[3\left\{x\right\}\right]=1\\\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]=1\\\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[3\left\{x\right\}\right]=\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

- Nếu \(0< \left\{x\right\}< \frac{1}{3}\) tương tự trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left[3\left\{x\right\}\right]=0\\\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]=0\\\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[3\left\{x\right\}\right]=\left[\left\{x\right\}+\frac{2}{3}\right]+\left[\left\{x\right\}+\frac{1}{3}\right]\)

nhuquynh20
Xem chi tiết
Đức Phạm
8 tháng 7 2017 lúc 21:01

\(C=x^2\cdot\left(x^2-3x-1\right)-x\cdot\left(x^3-4x+2\right)+2x\cdot\left(\frac{3}{2}x^2-\frac{3}{2}x+1\right)\)

\(C=x^4-3x^3-x^2-x^4+4x^2-2x+3x^3-3x^2+2x\)

\(\Rightarrow C=0\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

êfe
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khôi
Xem chi tiết
Phan Hồng Lam
18 tháng 3 2020 lúc 8:17

đây không phải Toán Lớp lớp 1 đâu

nguyễn thùy chi
4 tháng 4 2021 lúc 13:54

đâu phải toán lớp 1

bạn chọn nhầm à

Khách vãng lai đã xóa
ka nekk
26 tháng 2 2022 lúc 22:13

đây đích thực có phải lớp 1 ko bn?

dbrby
Xem chi tiết
Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
25 tháng 6 2016 lúc 14:21

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thị Anh
25 tháng 6 2016 lúc 13:29

Hỏi đáp Toán