Một biến trở con chạy có điện trở 40W, được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện đều là 0,5mm2 . Tính chiều dài của cuộn dây dùng làm biến trở này ?
Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện đều là 0,5mm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở bày là:
Điện trở lớn nhất:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)
. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m ,tiết diện đều là 0,4.10-6 m2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Điện trở qua dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)
Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax = 3. B. Rmax = 30. C. Rmax = 300. D. Một giá trị khác.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D. Tăng bốn lần.
Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị mà gia đình sử dụng.
Câu 6: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 2 giờ. Điện năng mà ấm tiêu thụ là: A. 2000 J. B. 2000 kJ. C. 20 kWh. D. Một kết quả khác.
Câu 7: Có hai đèn Đ1(6V-6W), Đ2(6V-9W). So sánh độ sáng của hai đèn khi thắp chúng đúng với hiệu điện thế định mức của chúng: A. Đèn Đ1 sáng hơn Đ2. B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1. C. Hai đèn sáng như nhau. D. Không so sánh được.
Câu 8: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có biện pháp nào? A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp. B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết. C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9: Ba điện trở R1 = R2 =3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch bằng: A. 6 và 1,25A. B. 7 và 1,25A. C. 10 và 1,2A. D. 10 và 1,25A.
Câu 11: Định luật Jun – Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 15: Trên một biến trở con chạy có ghi 20Ω - 1A. Ý nghĩa của những con số đó là: A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được. B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được. C. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13: Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m và 180m. Dây thứ nhất có điện trở 0,6Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 0,6Ω. B. R2 = 0,7Ω. C. R2 = 0,9Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 14: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1 và có điện trở R1= 8Ω, dây thứ hai có tiết diện S2 = 2S1. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 4Ω. B. R2 = 16Ω. C. R2 = 24Ω. D. Một giá trị khác.
B. Rmax = 30
B. Tăng hai lần
C. Điện năng mà gia đình sử dụng
D. Một kết quả khác.
B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1
D. Cả A, B và C đều đúng.
C. 10 và 1,2A.
B. Nhiệt năng.
B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được
C. R2 = 0,9Ω
A. R2 = 4Ω
\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)
Điện trở biến trở là:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{5\cdot10^{-7}}=40\Omega\)
Dây điện trở của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, tiết diện 0,5mm2, quấn được 398 vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ đường kính 2cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Dây điện trở của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, tiết diện 0,5mm2, quấn được 398 vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ đường kính 2cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
ĐS: 20Ω
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)
Bạn sửa lại giúp mình nhé!
Chiều dài dây quấn là: \(l=398.0,02.3,14=24,9944m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở này: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{24,9944}{0,5.10^{-6}}=19,99552\simeq20\Omega\)
1. Cần làm 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω bằng dây dẫn nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m và tiết diện là 0,5mm2.
a. Tính chiều dài dây.
b. Tính HDT đặt vào 2 đầu dây biết CĐDĐ chạy qua dây là 2,2A.
\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}m^2\)
a) Chiều dài dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot5\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=37,5m\)
b) HĐT đặt vào hai đầu dây lúc này:
\(U=R\cdot I=30\cdot2,2=66V\)
trên một biến trở con chạy có ghi 20Ω - 1,5A
a) biến trở đc làm bằng dây hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m và có chiều dài là 50m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở (theo đơn vị mm2 )
b) mắc nối tiếp biến trở trên với bóng đèn Đ (9V - 0,5A) vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Di chuyển con chạy C để đèn sáng bình thường. Tìm giá trị của biến trở lúc này .
Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)
Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)
Bài 2:
a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)
b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Tóm tắt :
l = 50m
p = 0,4.10-6Ω.m
S = 0,4.10-6m2
Rbmax = ?
Điện trở lớn nhất của biến trở
\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt