Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Vân
Xem chi tiết
Chiyuki Fujito
27 tháng 4 2020 lúc 20:22

Aiya...

Bạn ưi bạn lm mình vẽ xg cái hình r mà vẫn chx bt bài y/c j đấy ak :>

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Vân
28 tháng 4 2020 lúc 16:30

A. Mình xin lỗi bạn mình quên thứ lỗi cho mình chắc tại dạo này già nên hơi lú lẫn.

a)Chứng minh rằng tam giác MHC là tam giác cân

B). Chứng minh M là trung điểm Của AC

Bình luận (0)
ngôlãmtân
Xem chi tiết
Nguyet Minh
Xem chi tiết
Đặng Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
14 tháng 3 2018 lúc 15:21

a, Ta có \(\Delta ABH\) có góc ngoài là \(\widehat{DBH}\)

=> \(\widehat{DBH}\)\(=90^o+\widehat{BAH}\)

Ta có \(\Delta DBH\)

=> \(180^o-\widehat{DBH}\)\(=\widehat{BDH}+\widehat{BHD}\)

\(\widehat{DBH}=90^o+\widehat{BAH}\)(CMT)\(;\) \(\widehat{BDH}=\widehat{BHD}\)(vì tam giác BHD cân tại B do BH=BD)

=> \(180^o-90^o-\widehat{BAH}=2\widehat{BHD}\)

=> \(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{BHD}\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{MHC}\)( 2 góc đối đỉnh)

=>\(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{MHC}\)(*)

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại H

=> \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

=> \(90^o-\widehat{BAH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\)(GT)

=> \(90^o-\widehat{BAH}=\widehat{2ACB}\)

=>\(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{ACB}\)(**)

Từ *;** => \(\widehat{MHC}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác MHC cân tại M

b, Ta có: \(\Delta ACH\) vuông tại H

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^o\)(1)

Ta có: \(\widehat{AHM}+\widehat{MHC}=90^o\)(2)

Từ 1;2 =>\(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=\widehat{AHM}+\widehat{MHC}\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MHC}\)(CMT)

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{AHM}\)

=> Tam giác HAM cân tại M

=> \(MH=MA\)

\(MH=MC\)(Tam giác MHC cân tại M chứng minh trên )

=> \(MA=MC\)

=> M là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Mai Trung Nguyên
14 tháng 3 2018 lúc 18:53

A B D H C M

Hình vẽ  đây

Bình luận (0)
Đặng Thị Thuỳ Dương
14 tháng 3 2018 lúc 18:54

cảm ơn bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Tú Linh
Xem chi tiết
Ái Kiều
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 5 2019 lúc 10:26

A B C H I D K E

#)Giải :

a)Xét \(\Delta AID\)và  \(\Delta AIH\)có :

         ID = IH ( I là trung điểm của DH )

         IA là cạnh chung 

 =>   \(\Delta AID=\Delta AIH\) ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông )

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 5 2019 lúc 20:44

Hình vẽ:

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 5 2019 lúc 21:01

Bạn chỉ cần câu d thì mik làm câu d thôi nhé !

P/S:Kẻ BM vuông góc với EC hộ mình nhé !Quên kẻ ạ.

Dễ chứng minh được  \(DE//BM;DB//EC\) bằng cách chỉ ra \(EC\perp DE\)

\(\Rightarrow DE=BM\)(tính chất cặp đoạn chắn)

Mà \(BM< BC\) vì có BC là cạnh huyền.

Chứng minh được \(\Delta ABD=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DB=BH\)

vì CA là đường trung trực của EH nên CE=CH(tính chất)

Khi đó:\(DB+EC=BH+HC=BC>BM=DE\)

Bình luận (0)
Tuananhtran
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa