Những câu hỏi liên quan
hanh ng
Xem chi tiết
jasmin tran
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 13:46

Bài 3 : 

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào

- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$

$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 13:47

Bài 4 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$

- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
1 tháng 12 2019 lúc 11:08

+)

-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4

Ta có:

-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)

-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3

PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)

-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O 

+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
31 tháng 7 2021 lúc 21:48

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.

- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2

- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:

TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.

Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.

+ Mẫu không phản ứng: NaCl

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.

+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)

Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.

Song Hàn
Xem chi tiết
hiền nguyễn thị thúy
29 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

Huyenanhmobile39 Ok
Xem chi tiết

Câu 6:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)

Câu 4:

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Bảng nhận biết:

 dd Ba(OH)2dd HNO3dd KNO3dd HCl
Quỳ tímXanhĐỏTímĐỏ
dd AgNO3Đã nhận biếtKhông hiện tượngĐã nhận biếtKết tủa trắng

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)

 

 

Câu 4b)

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Bảng nhận biết:

 dd HCldd NaCldd NaOHdd NaBr
Quỳ tímĐỏTímXanhTím
dd AgNO3Đã nhận biếtKết tủa trắngĐã nhận biếtKết tủa vàng nhạt

\(PTHH:AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)+NaNO_3\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 6:58

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 3:03

Huỳnh Lan Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 4 2020 lúc 8:43

Câu 1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các lọ dd

Lọ làm quỳ tím hóa xanh: KOH

Lọ làm quỳ tím hóa đỏ:HCl;HNO3(1)

Lọ không làm đổi màu quỳ tím:KNO3,KBr (2)

- Cho dd AgNO3 vào các lọ dd nhóm (1)

Lọ xuất hiện kết tủa trắng:HCl

Lọ không xảy ra hiện tượng :HNO3

- Cho dd AgNO3 vào các lọ dd nhóm (2):

Lọ xuất hiện kết tủa vàng:KBr

Lọ không xảy ra hiện tượng gì: KNO3

Câu 2:

Ba(OH)2,H2SO4,NaOH,K2SO4

Dùng quỳ tím:

-Ba(OH)2,NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-K2SO4: quỳ không đổi màu

Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào nhóm làm quỳ hóa xanh

+Ba(OH)2: xuất hiện kết tủa trắng

Ba(OH)2+H2SO4BaSO4+H2O

+NaOH: không hiện tượng