Câu 3. Hai vật có cùng vận tốc đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. C. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. D. hai vật có cùng vận tốc nên động năng hai vật như nhau.
Câu 3. Hai vật có cùng vận tốc đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì
A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
B. vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn.
C. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
D. hai vật có cùng vận tốc nên động năng hai vật như nhau.
Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.
B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.
B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
- Phát biểu nào sau đây không đúng?
a Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.
b Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
c Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
d Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
Một chất điểm có khối lượng 1 kg đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s. a. Tính độ lớn động lượng của vật. b. Chọn mốc thế năng trùng mặt phẳng ngang. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật
a)Động lượng: \(p=m\cdot v=1\cdot5=5kg.m\)/s
b)Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot5^2=12,5J\)
Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot z=10z\left(J\right)\)
Nếu đề cho z thì em thay vào nhé!!!
hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì A. tốc độ hai vật bằng nhau. B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn. C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn. D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.
hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì
A. tốc độ hai vật bằng nhau.
B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.
C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.
D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc cực đại bằng v m a x = 10 c m / s . Khi động năng bằng 1/3 lần thế năng của lò xo thì vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 8 cm/s
B. 4 cm/s
C. 6 cm/s
D. 5 cm/s
Đáp án D
Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:
Ở bài toán này: Động năng bằng 1/3 lần thế năng
<=> thế năng bằng 3 lần động năng
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc cực đại bằng vmax = 18 cm/s. Khi thế năng của lò xo bằng 8 lần động năng thì vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 8 cm/s
B. 4 cm/s
C. 3 cm/s
D. 6 cm/s
Đáp án D
Con lắc lò xo bỏ qua ma sát nên cơ năng của nó được bảo toàn
Vật đạt vận tốc cực đại thì động năng cực đại và tương ứng thế năng cực tiểu
Vậy theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
Thay số ta được: vận tốc khi thế năng của lò xo bằng 8lần động năng tức là n = 8 bằng
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc cực đại bằng vmax = 20 cm/s. Khi động năng bằng 1 24 lần thế năng của lò xo thì vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 8 cm/s
B. 4 cm/s
C. 6 cm/s
D. 5 cm/s
Đáp án B
Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc cực đại bằng vmax = 12cm/s. Khi thế năng của lò xo bằng 3 lần động năng thì vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 4 cm/s
B. 6 cm/s
C. 3 cm/s
D. 2 cm/s
Con lắc lò xo bỏ qua ma sát nên cơ năng của nó được bảo toàn
Vật đạt vận tốc cực đại thì động năng cực đại và tương ứng thế năng cực tiểu
Vậy theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
Thay số ta được: vận tốc khi thế năng của lò xo bằng 3 lần động năng tức là n = 3 bằng