Những câu hỏi liên quan
Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ_Maii
25 tháng 11 2021 lúc 21:29

a) 

Còi ngân lên khúc giã từ

Cửa sông tiễn người ra biển

Mây trắng lành như phong thư.

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non.

b) Trích trong trong bài Cửa sông. Tác giả Quang Huy

c) Cửa sông là một cái cửa nhưng khác cửa thường (có then, có khoá). Cách dùng từ ngữ đó gọi là chơi chữ.

hình ảnh nhân hoá: giáp mặt với biển rộng

cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Bỗng nhớ vùng núi non

Bình luận (2)
Kynz Zanz
Xem chi tiết
lưu thu hương
17 tháng 7 2020 lúc 8:29

a, tựa là động từ, vôi vữa là danh từ, nồng hăng là tính từ.

b, biện pháp so sánh và nhân hoá. so sánh và nhân hoá giúp sự vật được so sánh, nhân hoá thêm sinh động và gần gũi với con người hơn .

                        CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Cho đoạn thơ:

   " Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

   Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

   Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

   Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch "

a) Các từ gạch chân ( trong các trường hợp trên ) thuộc từ loại:

   1. " tựa " là động từ ( có nghĩa áp sát vào vật gì để nhờ vào đó mà giử nguyên ở một tư thế nhất định ).

   2. " vôi vữa " là danh từ.

   3. " nồng hăng " là tính từ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Tâm
17 tháng 7 2020 lúc 9:26

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biết

 Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

 Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

 Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch"

a) Chỉ ra từ loại của các từ được gạng chân trong doạn thơ trên

Tựa là động từ

Vôi vữa là danh từ

Nồng hăng là tính từ

b) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ trên? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó

Tác giả đã sử dụng 2 biện pháp nghệ là nhân hóa và so sánh. Hiệu quả của 2 biện pháp nghệ thuật đó là giúp bài thơ sinh động và gần gũi với con người hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yotduha niu-uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 16:44

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần 
  Vườn Râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào 
  trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu 
 

Bình luận (0)
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Phạm Yến Trâm Anh
28 tháng 3 2020 lúc 13:45

so sánh và nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen tuan tai
28 tháng 3 2020 lúc 14:11

Bien phap so sanh va nhan hoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
12 tháng 12 2021 lúc 17:57

Câu 1:

-Tác giả là Hồ Chí Minh.

-Đôi nét về tác giả:

+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.

+Là danh nhân văn hóa thế giới.

-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.

Câu 2:

-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.

-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.

Câu 3:

-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.

-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.

Bình luận (0)
Cuuemmontoan
12 tháng 12 2021 lúc 18:01

1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội

- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới

- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn

   + Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…

   + Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

   + Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…
hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc
2/
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBD: biểu cảm
3/
Điệp ngữ: "lồng"
=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Điệp ngữ: chưa ngủ
=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.

Bình luận (0)
Help Me
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
28 tháng 3 2020 lúc 10:30

a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì  Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 8 2023 lúc 18:27

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

Bình luận (2)