Những câu hỏi liên quan
Thanh Niên Nghiêm Túc
Xem chi tiết
Thúy Diệu
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
22 tháng 12 2016 lúc 20:26

đặt B= 15^2007+15^2006+...+15^2+15+1

  15B=15^2008+15^2007+...+15^3+15^2+15

  15B-B=15^2008-1

  14B=15^2008-1 

   B=(15^2008-1)/14

  thế vào A=350.(15^2008-1)/14+25

   A=25(15^2008-1)+25

  A=25(15^2008-1+1)

   A=25.15^2008 

  A=5^2.5^2008.3^2008

   A=5^2010.3^2008 chia hết cho 5^2010

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
14 tháng 12 2015 lúc 23:13

A = 350.(252007 + 152006 + ... + 152 + 15 + 1) + 25

Đặt B = 152007 + 152006 + ... + 152 + 15

15B = 152008 + 152007 + ... + 153 + 152

15B - B = 152008 - 15

=> B = (152008 - 15)/4

=> A = 350.(152008 - 15/4 + 1) + 25

gọn thế này đủ chưa ?

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
14 tháng 12 2015 lúc 23:21

Làm thì lm cho trót đi!! Nghĩ không ra phần b, mà tran thuy trang yêu cầu cao quá à!!

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 12 2015 lúc 23:53

a)\(A-25=350.\left(15^{2007}+15^{2006}+...+15+1\right)\)

\(\frac{A-25}{350}=15^{2007}+15^{2006}+...+15+1\)

\(\frac{\left(A-25\right).15}{350}=15^{2008}+15^{2007}+...+15^2+15\)

\(\Rightarrow\frac{15.\left(A-25\right)}{350}-\frac{A-25}{350}=15^{2008}-1\)

\(\frac{15A-25.15-A+25}{350}=\frac{14A-25.14}{350}=15^{2008}-1\)

\(\frac{14\left(A-25\right)}{350}=15^{2008}-1\)

\(A-25=\frac{350\left(15^{2008}-1\right)}{14}=25.\left(15^{2008}-1\right)\)

\(\Rightarrow A=25.15^{2008}\)

b)15 chia hết cho 5 suy ra 152008 chia hết cho 52008

suy ra 25.152008 chia hết cho 25.52008=52010

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 12 2015 lúc 23:29

a)\(A=25.15^{2008}\)

b)A=25.152008 chia hết cho 25.52008=52010 ,suy ra điều phải chứng minh

Bình luận (0)
tran thuy trang
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nam Joo Hyuk
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
20 tháng 8 2017 lúc 9:12

a) Vì A=\(\dfrac{15^{16}+1}{15^{17}+1}\) < 1

\(\Rightarrow\dfrac{15^{16}+1}{15^{17}+1}< \dfrac{15^{16}+1+14}{15^{17}+1+14}=\dfrac{15^{16}+15}{15^{17}+15}\) \(=\dfrac{15\left(15^{15}+1\right)}{15\left(15^{16}+1\right)}\) \(=\dfrac{15^{15}+1}{15^{16}+1}\)

Vậy A<B

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
20 tháng 8 2017 lúc 9:17

b) A=\(\dfrac{2006^{2007}+1}{2006^{2006}+1}>1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2006^{2007}+1+2005}{2006^{2006}+1+2005}\)

= \(\dfrac{2006^{2007}+2006}{2006^{2006}+2006}\)

= \(\dfrac{2006\left(2006^{2006}+1\right)}{2006\left(2006^{2005}+1\right)}\)

= \(\dfrac{2006^{2006+1}}{2006^{2005}+1}\)

Vậy A>B

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
20 tháng 8 2017 lúc 10:20

a, \(A=\dfrac{15^{16}+1}{15^{17}+1}\)\(B=\dfrac{15^{15}+1}{15^{16}+1}\)

A = \(\dfrac{15^{16}+1}{15^{17}+1}< 1\)

Vì A = \(\dfrac{15^{16}+1}{15^{17}+1}< \dfrac{15^{16}+1+14}{15^{17}+1+14}=\dfrac{15^{16}+15}{15^{17}+15}=\) \(\dfrac{15.\left(15^{15}+1\right)}{15.\left(15^{16}+1\right)}=\dfrac{15^{15}+1}{15^{16}+1}=B\)

Bình luận (0)
hyun mau
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 3 2015 lúc 22:57

5(a+2007)3 + 15 (a+ 2007)2 + 10(a+2007)

=5(a+2007)3 + 5 (a+ 2007)2 + 10(a+ 2007)2 + 10(a+2007) = 5(a+2007)2 [ (a+ 2007) +1] +10(a+2007) [(a+2007) + 1]

=5(a+2007)2 (a+ 2008) +10(a+2007)(a+2008) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2007 +2) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2009)

nhận xét : tích trên chia hết cho 5

và  a+2007; a+2008 ; a+2009 là các số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=> 5(a+2007)(a+2008) (a+2009) chia hết cho BCNN(5;6) = 30 => đpcm

Bình luận (0)
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
10 tháng 8 2015 lúc 11:07

Thấy số chính phương là các số có dạng 3k hoặc 3k+1

A=1015+1=1000.....000000000001

Tổng các chữ số của A là 1+0+0+...+0+1=2

2 có dạng 3k+2

=> A có dạng 3k+2 nên A ko phải số chính phương

B chia hết cho B thì chắc chia hết cho 3

C thì            

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
10 tháng 8 2015 lúc 11:35

2) x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; y2 là  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1 => x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2 ( trái với đề bai)

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố  => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9 => 3z2 chia hết cho 9 => zchia hết cho 3 ; 3 là số nguyên tố => z chia hết cho 3

Vậy...

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
8 tháng 6 2018 lúc 10:20

Bài 2:

x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; ylà  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1

=> x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố 

 => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9

=> 3z2 chia hết cho 9

=> zchia hết cho 3 ;

3 là số nguyên tố

=> z chia hết cho 3

Vậy................

hok tốt

Bình luận (0)