Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
27 tháng 4 2020 lúc 11:39

Trả lời:A

HOK TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Uyên Nguyễn
30 tháng 4 2020 lúc 22:36

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (2) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua. (3) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống
tận chấm đuôi. (4) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (5) Lúc tôi
đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn. (6) Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (7) Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6 -
Tập 2)

a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đoạn văn trên.

b) Tìm một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.

Bn nào trả lời nhanh và đúng nhất mik cho. Mik đang cần gấp. Cảm ơn trước.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN QUYNH NHU
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

Lê Hiếu
5 tháng 5 2016 lúc 16:49

76 chọn câu C; khối lượng riêng k khí nóng nhỏ hơn

77chọn câu B hơ nóng cổ lọ

84chọn câu A

81 chọn câu C

55 chọn câu A

51 câu C

tick cho mink nhé

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Gà mê đam
24 tháng 2 2021 lúc 19:03

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:18

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 3:06

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

Giải bài C8 trang 63 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

(m là khối lượng khí, V là thể tích của khí).

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm.

Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

NGUYỄN HOÀNG TRÂM ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
16 tháng 4 2020 lúc 21:01

chọn B

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 10:32

Chọn C.

H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol

Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 9:55

Hướng dẫn giải:

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh


Lương Quang Long
21 tháng 1 2018 lúc 17:17

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
6 tháng 3 2018 lúc 22:07

Ta có: D=\(\dfrac{m}{V}\)

(d=\(\dfrac{P}{V}\))

Do m không thay đổi.

Ta có: Không khí nóng => V tăng => D giảm

Không khí lạng => V giảm => D tăng

Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết