Nêu ngắn gọn tác dụng của phép tăng cấp trong văn bản "Sống chết mặc bay" trong việc thể hiện nội dung chủ đề của văn bản.
Trong văn bản "Sống chết mặc bay", tác giả đã đã kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp qua những chi tiết nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của sự kết hợp đó trong việc thể hiện nội dung chủ đề của văn bản.
Trong văn bản "Sống chết mặc bay", tác giả đã đã kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp qua những chi tiết nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của sự kết hợp đó trong việc thể hiện nội dung chủ đề của văn bản.
Nghệ thuật
- Miêu tả tăng cấp:
Dân, người dưới quyền |
Quan phụ mẫu |
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ! |
- Gắt: Mặc kệ! |
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi |
- Đỏ mặt tía tai quát: Đê vỡ rồi!... thời ông cách cổ chúng mày, bỏ tù chúng mày! |
- Thầy đề tay run cầm cập thò vào đĩa nọc.
|
- Ù bài, vỗ tay xuống sập kêu to, miệng vừa cười vừa nói: Ù! Thông tôm, chi chi nảy!... Điếu, mày! |
-> Hình ảnh đối lập gay gắt.
=> Kẻ quan liêu, vô trách nhiệm reo vui, sung sướng tột bậc khi được hưởng một món tiền lớn giữa lúc nhân dân đau khổ đến mức thẳm sâu, không thể đo đếm được.
“Ấy, trong khi quan lớn ù ván to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết.”
Trong văn bản "Sống chết mặc bay", tác giả đã đã kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp qua những chi tiết nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của sự kết hợp đó trong việc thể hiện nội dung chủ đề của văn bản.
I: Phần ít điểm
câu 1: Ai là tác giả của VB Sống chết mặc bay? Nêu phương thức biểu đạt chính trong VB?
câu 2: Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê trong văn bản Sống chết mặc bay?
câu 3: Tìm trong văn bản Sống chết mặc bay có dấu gạch ngang và dấu chẩm lửng. Nêu tác dung?
câu 4: Từ nội dung của văn bản Sống chết mặc bay, đặt 1 câu dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần và đặt một câu khác có sử dụng trạng ngữ
Đây là đại khái phần ít điểm của đề thi học kì II của Trường mk. mong các bạn giúp đỡ
Văn bản: sống chết mặc bay
1. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Duy Tốn và tác phẩm
2. Nêu thể loại, hoàn cảnh ra đời, nội dung chính, giải thích ý nghĩa nhan đề "sống chết mặc bay" ( gợi ý: tên tác phẩm lấy từ câu "sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi")
3. Em hãy cảm nhận về số phận của người dân trong cảnh hộ đê
mình cần gấp!!!!!
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)
- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam
- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời
II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay1. Hoàn cảnh ra đời
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn
2. Tóm tắt
Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.
3. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ
- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”
- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than
4. Giá trị nội dung
“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên
5. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo
- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc
- Miêu tả nhân vật sắc nét
chứng minh trong văn bản sống chết mặc bay phạm duy tốn sử dụng kết hợp phép tương phản và tăng cấp
chỉ ra phép tương phản và tăng cấp trong văn bản sống chết mặc bay
TK:
a. Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay:
Một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả.
Bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ.
b. Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản:
Cảnh dân làng hộ đê thật thảm thương: Thời gian gần một giờ đêm.
Hãy nhận xét về tác dụng của việc kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất “ lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.
Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sung sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc.
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.
c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?
Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.
b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...
( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.
c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.
d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?