Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tám Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

vangttn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 9 2023 lúc 20:12

Gọi kí hiệu của nguyên tử là X 

\(p_X+n_X+e_X=37\)

\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)

\(2p_X-n_X=11\)(2) 

Cộng 1 vào 2 , ta có :

\(4p_X=48\)

\(p_X=e_X=12\)

\(\rightarrow n_X=13\)

--> Mg ( Magie )

Thái Thế Quang
Xem chi tiết
tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 2:27

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2018 lúc 11:26

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai

Đáp án B.

꧁DâʉŤâү;꧂
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 12 2022 lúc 18:39

loading...

*nếu có điểm nào thắc mắc cứ hỏi mình ạ!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 5:16

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2017 lúc 13:14

Đáp án A

Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6

X + 2e → X2-

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.

• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.

Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.

• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+

Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1

Z thuộc ô số 29.

Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.

Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.

→ Chọn A.