mà môn anh ko học chương trình cũ mà lại học mới
Cho mk hỏi Hoc24 là một trang mạng học tập có đầy đủ các môn học để học tập thì khi chương trình sách giáo khoa tái bản thì môn đó có chỉnh sửa ko ? ví dụ như bây giờ SGK Tiếng anh 6 mk đang học đã tái bản mà sao chương trình trên Hoc24 vẫn là chương trình cũ vậy ?
Nếu bn trả lời câu hỏi dạng mới thì các bn ấy vẫn trả lời được mà
đúng rồi đó Nguyễn Thị Phương Linh
mọi người cho mik hỏi , hiện tại mik đg học chương trình mới . Điểm thi cuối kì 1 , tiếng anh mik đc 9 mà văn chỉ đc 7 thì điểm anh có bù cho văn đc ko ạ
Theo mình biết là không đâu, môn nào tính môn đấy không bù trừ được
theo trương trình mới thì là không điểm nào tính điểm ấy
nếu muốn rõ thì lên google xem thông tư 22 của bộ giáo dục
Chương trình môn Tiếng Anh của hoc24 hiện tại là theo chương trình cũ. Thầy muốn hỏi các bạn chút là hiện nay các bạn đang học theo chương trình nào?
Để em đăng ảnh lên cho Hoc24.vn dễ hình dung nhé!
của em là màu xanh ạ, mà thầy tick em giới
(20)
1UNIT 1: MY HOBBIES2UNIT 2: HEALTH3UNIT 3: COMMUNITY SERVICE4REVIEW 15FIRST MID - TERM TESTS6UNIT 4: MUSIC AND ARTS7UNIT 5: VIETNAMESE FOOD AND DRINK8UNIT 6: THE FIRST UNIVERSITY IN VIET NAM9REVIEW 210FIRST TERM TESTS11UNIT 7: TRAFFIC12UNIT 8: FILMS13UNIT 9: FESTIVALS AROUND THE WORLD14REVIEW 315SECOND MID - TERM TESTS16UNIT 10: SOURCES OF ENERGY17UNIT 11: TRAVELLING IN THE FUTURE18UNIT 12: AN OVERCROWDED WORLD19REVIEW 420SECOND TERM TESTS
Có tất cả 12 chuyên đề ạ, đây là ảnh minh họa
Viết chương trình thực hiện điều kiện sau:
- Nếu điểm trung bình của năm học (DTB) mà từ 5.0 trở lên thì ghi là “được lên lớp”, ngược lại thì ghi là “thi lại” (lưu ý DTB được tính từ 3 môn Toán, Văn, Anh).
var t,v,a,dtb: real;
begin
writeln(' diem mon Toan la: ');
read(t);
writeln(' diem mon Van la: ');
read(v);
writeln(' diem mon Anh la: ');
read(a);
dtb = ( t + v + a)/3
if ( dtb >= 5 ) then
writeln(' duoc len lop');
else
writeln(' thi lai');
readln;
end.
[CÁCH MÌNH HỌC NGỮ VĂN ĐỂ LUÔN ĐẠT ĐIỂM TRÊN 8 VỚI CHƯƠNG TRÌNH MỚI]
Như mng biết thì khối 10 năm nay áp dụng chương trình học mới của BGD, điều đó chắc chắn gây ra cho các bạn một số điều bỡ ngỡ đúng không? Thì mình cũng vậy á, nhưng mà cái môn khiến mình có ấn tượng với cách học mới này là môn Văn. Chúng ta sẽ không học theo phương pháp cũ nữa mà thay đổi hoàn toàn cả về cách thi luôn.
Đầu tiên là về sách giáo khoa: mình cảm thấy sách mới khá là màu sắc và sặc sỡ, cách trình bày, bố cục cũng khá okela hén. Nhưng bản thân mình vẫn thích sách cũ vì trang giấy nó dễ trong việc ghi chú và không bị rối mắt á =)))
Thứ hai là về cách học và tiếp thu kiến thức trên lớp: mình thấy chương trình mới khá "dễ thở" với môn Văn, cách học mới này không hề đề nặng chúng ta ở phần lý thuyết mà đòi hỏi ở phần kỹ năng làm bài của mỗi người nên chỉ cần bạn nghe giảng chăm chú trên lớp và có ghi bài đầy đủ là hiểu bài rồi.
Còn về cách thi, theo mình đánh giá là khá hay. Vì nó cho phép các bạn có thể thoả sức viết theo cảm nhận của bản thân, không bị gò bò là phải viết theo ý này hay ý nọ, hay phải đêm đêm chong đèn học thuộc và viết theo từng con chữ khi đi thi nữa. Điều này sẽ giảm đi phần lớn tình trạng "học vẹt" khá phổ biến ở học sinh ngày nay.
Thì đó là những gì mình nghĩ về chương trình mới này, còn giờ mình sẽ chỉ mọi người cách để điểm văn trên lớp luôn đạt điểm trên 8 giống mình ha =))
Hiện tại mình là học sinh ban A1 (còn vì sao thì giải thích sau ha) nên là môn Văn với mình cũng không có gì gánh nặng lắm. Ở trường mình học 3 tiết/ tuần, cũng khá nhẹ nhàng ha. Trong giờ thì mình sẽ chăm chú nghe cô giảng (có lúc không chăm đâu :)) và ghi chép bài các kiểu bởi vì mình ít khi học Văn lúc ở nhà, mà thay vào đó, mình sẽ đọc sách này và tìm hiểu, ghi chép những câu trích dẫn hay những câu lý luận văn học mà mình thấy hay và học thuộc nó, điều này sẽ khiến kho tàng kiến thức văn mình tốt hơn và giúp ích cho mình rất lớn trong những bài NLVH. Buổi tối trước ngày có bài kiểm tra, mình sẽ dành ra tầm 30p để xem lại các lý thuyết trên lớp nếu kiểm tra phần Tiếng Việt và luyện viết mở bài, kết bài cho những bài thi viết. Thì các bạn sẽ hỏi tại sao lại luyện mỗi kết bài với mở bài đúng hong? Vì chương trình mới, phần viết văn sẽ cho đề tự do nên mình không thể biết được cần luyện dạng nào hay bài nào, mà với mình phần thân bài không phải viết bằng học thuộc mà phải bằng cảm nhận từ các bạn, từ những điều chúng ta suy nghĩ, rút ra được từ bài thơ đó/ đoạn văn đó. Trong khi phần mở và phần kết lại khá quan trọng vì nó sẽ thu hút người chấm bài vào bài làm của bạn nếu 2 phần đó bạn viết đủ hay và đủ cuốn, nó sẽ giúp bạn tăng kha khá điểm cho bài làm nữa.
Đó là toàn bộ cách học của mình =)) hong biết các bạn có thắc mắc là: sao học vậy mà đòi trên 8đ. Ừ thì lâu lâu mình cũng nghĩ vậy á, nhưng mà mình vẫn học theo cách này vì mình thấy nó khá tiết kiệm thời gian cho mình nhưng vẫn giúp mình nắm vững môn Ngữ Văn. Hy vọng bài viết này có thể giúp ích cho các bạn phần nào ha, thắc mắc gì thì cứ hỏi để được giải đáp nho :vvv
em vẫn nghĩ môn văn là dễ cho đến khi học câp 2 và từ lớp 8 trở đi=)))
Cảm ơn chụy đã đưa ra những cách học Ngữ Văn hữu ích !
Cho em hỏi năm ngoái anh chị lớp 7 nào con giữ cái đề thi giữa kì 1 môn Toán( hình , đại ) Văn Anh ko chụp lại em với . Mà đề dành cho trường học mới ấy ( VNEN )
Giúp em với mai em thi roii!
Mn ơi,e học lớp sáu năm 2021 2022.Các môn thi hk1 e đc trên 9 hết mà mỗi môn Anh Văn là 5.3 thôi thì có đc hsg ko ạ.Hk2 e có gỡ lại điểm đc ko ạ.E cảm ơn ạ.
Chắc là nếu cố đc 10 thì có khả năng
Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện?
A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.
B. Việc làm chất lượng, hiệu quả.
C. Việc làm hiệu quả, năng suất.
D. Việc làm năng suất, khoa học.
Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện?
A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.
B. Việc làm chất lượng, hiệu quả.
C. Việc làm hiệu quả, năng suất.
D. Việc làm năng suất, khoa học.