Những câu hỏi liên quan
BBAS
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 9:44

undefined

Bình luận (0)
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 2:13

Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 30000/20 = 1500N

Khối lượng của vật m = P/10 = F/10 = 150kg.

Bình luận (0)
Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 3 2022 lúc 14:31

Trọng lượng của vật :

\(P=10m=300.1=3000N\) 

Dùng ròng rọc nên thiệt  2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)  

Công có ích là

\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\) 

Công toàn phần nâng vật

\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\) 

Công hao phí để thắng lực ma sát là

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\) 

Công hao phí để nâng ròng rọc là

\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng ròng rọc là

\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\) 

Khối lượng của nó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\) 

Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là

\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\) 

Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\) 

Hiệu suất là  :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 5 2022 lúc 20:01

Công có ích

\(A=P.h=100.15=15000J\)

Giả sử quãng đường di chuyển là 20m

Công toàn phần

\(A'=F.s=120.20=2400J\)

Công hao phí thắng lực cản

\(A"=A'-A=5000J\)

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 8:29

undefined

Bình luận (0)
Chúc Huỳnh Cà
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 5 2023 lúc 5:37

Tóm tắt

\(m=50kg\\ P=10.m=10.50=500N\\ h=40m\)

__________

\(A=?J\)

Giải

Vì kéo vật bằng ròng rọc cố định nên: \(P=F=500N;h=s=40m\)

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=500.40=20 000J\)

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
1 tháng 5 2023 lúc 5:25

Tóm tắt:

m= 50kg = 500P

h= 40m

________

A=?

                                              Giải:

P = 10m => 10 . 50 = 500m

Công của lực kéo là:

A = P. h = 500 . 40 = 20000 ( N )

Vậy công của lực kéo là 20000 N.

( Trong trường hợp công  để thắng trọng lực hoặc công mà trọng lực thực hiện làm vật rơi từ độ cao h xuống hoặc nâng vật lên độ cao h thì F = P và s = h nên A = P.h )

 

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
1 tháng 5 2023 lúc 5:27

Cái ở dưới mình làm sai rồi cho mình chỉnh lại =)"

Tóm tắt:

m= 50kg = 500N

h= 40m

________

A=?

                                              Giải:

P = 10m => 10 . 50 = 500N

Công của lực kéo là:

A = P. h = 500 . 40 = 20000 ( N )

Vậy công của lực kéo là 20000 N.

( Trong trường hợp công  để thắng trọng lực hoặc công mà trọng lực thực hiện làm vật rơi từ độ cao h xuống hoặc nâng vật lên độ cao h thì F = P và s = h nên A = P.h )

Bình luận (2)
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

Bình luận (2)
乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

Bình luận (0)