Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Huy hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 15:29

Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động ( lợi 2 lần về lực ) là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Công thực hiện là

\(A=P.h=\left(50+10.2\right).6=420\left(J\right)\)

11. Nguyễn Đắc Đạt - 8E
Xem chi tiết
Hồng Liên 8A3
Xem chi tiết
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 20:56

Dùng hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt bốn lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\\s=\dfrac{1}{4}h=0,5m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật lên cao:

\(A_i=F\cdot s=300\cdot0,5=150J\)

Hiệu suất \(75\%\):

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{150}{75\%}\cdot100\%=200J\)

Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo

xuân nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 3 2022 lúc 21:25

Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Junn
20 tháng 3 2023 lúc 18:35

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

hoàng nguyễn linh chi
Xem chi tiết
hoàng nguyễn linh chi
18 tháng 8 2020 lúc 14:13

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

Khách vãng lai đã xóa

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2020 lúc 8:25

Tóm tắt:

\(P=1200N\)

\(h=5m\)

\(F=200N\)

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)

\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)

\(\Leftrightarrow6000=200s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)

\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:41

Tóm tắt:

P=1200N

h=5m

F=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(ln)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2

P.h=F.s

⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s

s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:42

Tóm tắt:

P=1200NP=1200N

h=5mh=5m

F=200NF=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(lần)PF=1200200=6(lần)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2A1=A2

⇔P.h=F.s⇔P.h=F.s

⇔1200.5=200.s⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s⇔6000=200s

⇔s=6000200=30(m)⇔s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.hsh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa